Bài giảng địa lý du lịch việt nam ( combo full slides 5 chương )

477 14 0
Bài giảng địa lý du lịch việt nam ( combo full slides 5 chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Bài giảng địa lý du lịch việt nam

Trang 1

ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM

Trang 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH

Trang 3

MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Nắm vững các khái niệm cơ bản trong du lịch

- Phân tích được các nhân tố tác động đến việc hình thành vùng du lịch

- Mô tả được đặc điểm của các vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Phân tích được sự tác động của các nhân tố: tài nguyên du lịch, kinh tế, chính trị, xã hội, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật đến sự hình thành và phát triển du lịch

Trang 4

Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của du lịch

Tổ chức lãnh thổ du lịch2

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA LÝ DU LỊCH

Trang 6

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Khái niệm về du lịch

Câu hỏi 1: Hãy liệt kê tên, địa điểm của một số điểm du

lịch nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long?

Câu hỏi 2: Trong trường hợp chúng ta đang ở tại Vĩnh

Long, chúng ta có thể tham quan quan trực tiếp các địa điểm du lịch trên được hay không? Tại sao?

Câu hỏi 3: Đi du lịch nhằm mục đích gì?

DU LỊCH là gì?

Câu hỏi 4: Đi du lịch trong thời gian bao lâu?

Trang 7

Theo Luật du lịch Việt Nam (năm 2005) tại điều 4, chương 1, định nghĩa: du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

Trang 8

1.1.2 Khái niệm về khách du lịch

Bài tập tình huống: Anh A có hộ khẩu thường trú ở tỉnh B Anh A được cơ quan phân công đi đến tỉnh C để tham dự cuộc hội thảo cấp trung ương trong khoảng thời gian 1 tháng Như vậy trong trường hợp này anh A có được gọi là khách du lịch không? Tại sao?

Trang 10

KHÁCH DU LỊCH là gì?

Theo luật du lịch Việt Nam (năm 2005) tại điều 4, chương 1, định nghĩa: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

Trang 11

1.1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch

Câu hỏi: Trong chương trình du lịch thông thường du khách có những nhu cầu nào?

SẢN PHẨM DU LỊCH là gì?

Trang 12

Theo luật du lịch Việt Nam (năm 2005) định nghĩa:

Trang 13

1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH

Trang 14

1.2.1.1 Đối với kinh tế

Hình 1: Biểu đồ thống kê tổng số lượng khách du lịch đến Phú Quốc giai đoạn 2000-2012

ĐVT: nghìn lượt khách/năm

Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Kiên Giang

13.850

Trang 15

ĐẢO PHÚ QUỐC (KIÊN GIANG)

Trang 16

BÃI DÀI

BÃI SAO

BÃI KHEM

Trang 17

Khi ngành du lịch được hình thành và phát triển sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế của một địa phương nói riêng hay một quốc gia nói chung?

Trang 19

Góp phần làm tăng thu nhập quốc dân và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho quốc gia, vùng

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành ngoại thương

Tạo cơ hội giải quyết việc làm

Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ

Làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng

1.2.1.1 Đối với kinh tế

Trang 20

1.2.1.2 Đối với xã hội

Trang 22

1.2.1.2 Đối với xã hội

Giữ gìn hồi phục sức khỏe cho nhân dân, tái sản xuất lao động

Tăng thêm tính đoàn kết cộng đồng, tình yêu quê hương, đất nước

Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc

Cũng cố hòa bình, đẩy mạnh hợp tác, giao lưu quốc tế Khôi phục, bảo tồn các làng nghề thủ công truyền thống

Trang 23

1.2.1.3 Đối với môi trường

Hãy nêu những tác động tích cực mà môi trường của một địa phương nhận được khi hoạt động ở du lịch ở địa phương đó được hình thành và phát triển?

Trang 25

Kích thích việc bảo vệ, khôi phục môi trường thiên nhiên xung quanh

1.2.1.3 Đối với môi trường

Góp phần tích cực vào việc bảo tồn các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa, lịch sử, môi trường

Tạo ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường

Trang 27

1.2.2.1 Đối với kinh tế

Góp phần tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập giữa các vùng

Là cơ sở tăng năng suất lao động xã hội

Khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Góp phần tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc

Trang 28

1.2.2.1 Đối với kinh tế

Góp phần tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập giữa các vùng

Là cơ sở tăng năng suất lao động xã hội

Khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật của vùng

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác

Trang 29

1.2.2.1 Đối với kinh tế

Góp phần tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập giữa các vùng

Là cơ sở tăng năng suất lao động xã hội

Khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế

Trang 30

SÂN BAY QUỐC TẾ PHÚ QUỐC

Trang 31

TÀU CAO TỐC

Trang 32

CẢNG BIỂN QUỐC TẾ AN THỚI

Trang 33

KHÁCH SẠN SÀI GÒN – PHÚ QUỐC

Trang 34

LA VERANDA RESORT

Trang 36

Hãy liệt kê các nhu cầu của du khách trong chương trình

du lịch?

Trang 37

1.2.2.2 Đối với xã hội

Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động Góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của các vùng

Là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hiệu quả mà không phải mất tiền

Giáo dục lòng yêu nước, giữ gìn, nâng cao truyền thống dân tộc

Trang 38

ÔN TẬP NỘI DUNG TRỌNG TÂM BUỔI 1

Trang 40

MỤC TIÊU BUỔI 2

- Phát biểu được các khái niệm: tổ chức lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, điểm du lịch, trung tâm du lịch,

Trang 41

1.2.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ du lịch

1.2 Tổ chức lãnh thổ du lịch

Câu hỏi 1: Các yếu tố nào góp phần hình thành nên điểm du lịch?

Câu hỏi 2: Trong chuyến đi du lịch thì ngoài nhu cầu tham quan du khách còn có các nhu cầu nào nữa?

Câu hỏi 3: Để đi đến các điểm du lịch thì du khách cần phải có cái gì?

Câu hỏi 4: Trong hoạt động du lịch thì các yếu tố tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng hoạt động riêng lẽ hay có sự tương tác, bổ trợ cho nhau Tại sao?

Trang 42

TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH LÀ GÌ?

Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan, dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả cao nhất

Trang 45

Hệ thống lãnh thổ du lịch là 1 tổng thể bao gồm 5 phân hệ cấu tạo thành, hoạt động theo những hàm mục tiêu, chức năng khác nhau và quy luật đặc thù, nhưng giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau

Trang 46

2 Phân hệ tài nguyên du lịch

4 Phân hệ cán bộ nhân viên

Trang 47

Khách tham quan: là những người chỉ đi thăm viếng trong chốc lát, trong ngày, thời gian chuyến đi không đủ

Câu hỏi: Khách du lịch và khách tham quan giống và khác nhau ở điểm nào?

Trang 48

- Khách du lịch nội địa (domestic tourist) là: những người di chuyển ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình trong phạm vi một nước với thời gian liên tục ít hơn 12 tháng cùng các mục đích của chuyến đi không

phải để tiến hành các công việc nhằm thu được thù lao

Trang 49

- Khách du lịch quốc tế (international tourist): là những người di chyển ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nước khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành

các hoạt động nhằm thu được thù lao ở nơi đến

Trang 50

b.2 Phân hệ tài nguyên du lịch

b.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch

Câu hỏi 1: Những yếu tố nào góp phần hình thành nên điểm du lịch?

Câu hỏi 2: Các doanh nghiệp du lịch khai thác tài nguyên du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu nào của du khách?

TÀI NGUYÊN DU LỊCH LÀ GÌ?

Trang 51

Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn được khai thác và sử dụng nhằm đáp ứng cho nhu cầu tham quan, du lịch của du khách

Trang 53

THÁP POROMETHÁP HÒA LAI

Trang 54

LỄ HỘI KATÊ

Trang 57

b.3 PHÂN HỆ CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT DỊCH VỤ DU LỊCH

Câu hỏi: Để hình thành nên một điểm du lịch thì ngoài việc khai thác các tài nguyên du lịch thì các doanh nghiệp cần làm gì nữa?

Trang 59

Câu hỏi: Hãy liệt kê một số cơ sở lưu trú phục vụ cho du lịch?

Trang 62

KHÁCH SẠN Ô TÔ (MOTEL)

Trang 64

LÀNG DU LỊCH (TOURIST VILLAGE)

Trang 66

KHU CẮM TRẠI (CAMPING)

Trang 68

BUNGALOW

Trang 70

BIỆT THỰ (VILLA)

Trang 71

Câu hỏi: Hãy liệt kê một số cơ sở kinh doanh ăn uống phục vụ trong du lịch?

Trang 73

MÁY TỰ ĐỘNG

Trang 74

CƠ SỞ VUI CHƠI GIẢI TRÍ

LOẠI HÌNH VUI CHƠI HIỆN ĐẠILOẠI HÌNH VUI CHƠI DÂN GIAN

Trang 75

TRÒ CHƠI NÉM CÒN (NGƯỜI THÁI)

Trang 76

CƠ SỞ VUI CHƠI GIẢI TRÍ

LOẠI HÌNH VUI CHƠI HIỆN ĐẠILOẠI HÌNH VUI CHƠI DÂN GIAN

Trang 77

ĐI CÀ KHEOMÚA SẠP

NHẢY BAO BỐKÉO CO

Trang 78

SUỐI TIÊN (TPHCM)

Trang 79

VINPEARL LAND (NHA TRANG)

Trang 80

CƠ SỞ HẠ TẦNG

GIAO THÔNG VẬN TẢITHÔNG TIN LIÊN LẠC

ĐIỆNNƯỚC

Trang 81

Câu hỏi: Hãy liệt kê các loại hình giao thông vận tải phục vụ trong du lịch?

Trang 82

ĐƯỜNG BỘ

Trang 83

ĐƯỜNG BIỂN

Trang 84

ĐƯỜNG SẮT

Trang 85

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Trang 86

b.4 PHÂN HỆ CÁN BỘ NHÂN VIÊN DU LỊCH

Khái niệm

Câu hỏi: Những người nào được gọi là cán bộ nhân

viên du lịch?

Phân hệ này bao gồm những người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch và nằm trong biên chế được hưởng lương và nguồn thu nhập khác của các doanh nghiệp du lịch

Trang 87

CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

Trang 88

* Khái niệm

Phân hệ điều hành quản lý thể hiện qua bộ máy quản lý các cấp của ngành du lịch từ Trung ương đến địa phương

Trang 89

1.2.2.2 Cụm tương hỗ phát triển du lịch

Cụm tương hỗ phát triển du lịch là việc liên kết các doanh nghiệp, nhà cung cấp và dịch vụ du lịch theo khu vực nhằm làm tăng hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất – kỹ thuật, giảm bớt chi phí đầu vào để rồi cuối cùng là tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp ở cả tầm quốc gia và tầm toàn cầu.

Trang 90

trưng,….cho phép hình thành và phát triển hiệu quả các hệ thống lãnh thổ du lịch dựa trên cơ sở các mối liên hệ nội vùng và liên vùng

Trang 91

1.2.3 Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

Trang 92

1.2.3.1 Điểm du lịch

a Khái niệm

ĐIỂM DU LỊCH LÀ GÌ?

Câu hỏi 1: Hãy liệt kê một số điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Câu hỏi 2: Tại sao các đối tượng trên được gọi là điểm du lịch?

Trang 93

Theo điều 4, chương 1, khoản 8, luật du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa: Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch hấp dẫn phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch

Trang 94

b Điều kiện công nhận điểm du lịch

- Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là điểm du lịch địa phương:

+ Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch

+ Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất 10 nghìn lượt khách tham quan một năm

Câu hỏi: Để được công nhận là điểm du lịch thì nơi đó phải hội đủ những yếu tố nào?

Trang 95

- Điểm du lịch có đủ các điều kiện sau đây được công nhận là điểm du lịch quốc gia:

- Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch

- Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng phục vụ ít nhất 100 nghìn lượt khách tham quan một năm

Trang 96

1.2.3.2 Trung tâm du lịch

Là sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch cùng loại hay khác loại Nói cách khác, mật độ điểm du lịch trên lãnh thổ này tương đối dày đặc Mặt khác, trung tâm du lịch gồm các điểm chức năng được đặc trưng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế - kỹ thuật và tổ chức Nó có khả năng và sức thu hút khách du lịch (nội địa, quốc tế) rất lớn

Trang 98

1.2.3.3 Tiểu vùng du lịch

Là một tập hợp bao gồm các điểm du lịch và trung tâm du lịch (nếu có) Về quy mô, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ của một vài tỉnh Tuy vậy, sự dao động về diện tích giữa các tiểu vùng cũng khá lớn

Trang 100

1.2.3.4 Á vùng du lịch

Là tập hợp các điểm du lịch , trung tâm du lịch và các tiểu vùng du lịch (nếu có) thành một thể thống nhất với mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò của cơ sở hạ tầng lớn hơn các thông số hoạt động và lãnh thổ du lịch rộng hơn

Trang 102

1.2.3.5 Vùng du lịch

Là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị Đó là một kết hợp lãnh thổ tất cả các cấp phân vị trên trong một vùng

lãnh thổ rộng lớn.

Trang 104

VÙNGÁ VÙNGTIỂU VÙNG

BẮC BỘ

(từ Hà Giang đến Hà Tĩnh)

- Duyên hải đông Bắc- Miền núi Đông Bắc- Miền núi Tây Bắc

- Phía Nam (Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng

NAM BỘ - Miền Đông Nam Bộ- Miền Tây Nam Bộ

CÁC VÙNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM

Trang 105

1.2.4 Hệ thống tiêu chí trong phân vùng du lịch

Câu hỏi 1: Việt Nam có bao nhiêu vùng du lịch? Kể tên các vùng du lịch đó?

Câu hỏi 2: Dựa vào những tiêu chí nào để phân chia lãnh thổ các vùng du lịch?

Trang 106

SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TÀI

Trang 107

1.2.4.1 Số lượng, chất lượng tài nguyên và sự kết hợp của chúng theo lãnh thổ

Câu hỏi 1: Tài nguyên du lịch gồm mấy loại Kể tên các

loại đó?

Câu hỏi 2: Tại sao tài nguyên du lịch đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo vùng du lịch?

Câu hỏi 3: Có phải tất cả các loại tài nguyên du lịch điều

tạo nên sức hấp dẫn du khách hay không? Tại sao?

Trang 108

Đỉnh Phanxipang (Lào Cai)Tam Đảo

MỘT SỐ ĐỈNH NÚI TIÊU BIỂU

Đường lên Mẫu Sơn(Lạng Sơn)Bà Nà(Đà Nẵng)

Trang 109

ĐỊA HÌNH ĐỒNG BẰNG

Trang 110

Hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)

Trang 111

1.2.4.2 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch

Câu hỏi 1: Cơ sở hạ tầng du lịch gồm bao nhiêu loại Kể

tên các loại đó?

Câu hỏi 2: Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch gồm bao

nhiêu loại Kể tên các loại đó?

Câu hỏi 3: Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du

lịch có ảnh hưởng đến việc hình thành vùng du lịch hay không Tại sao?

Trang 112

1.2.4.3 Trung tâm tạo vùng

Câu hỏi 1: Hãy kể tên các trung tâm du lịch ở Việt

Nam?

Câu hỏi 2: Những tiêu chí nào góp phần hình thành nên

trung tâm du lịch?

Trang 113

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch Việt

Trang 114

Câu 4:Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

Trang 115

Câu 5: Các trung tâm du lịch trọng điểm của nước ta đó là:

a Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh b Hà Nội, Huế, Đà Nẵng

c Ninh Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh d Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam

Câu 6:Hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm bao nhiêu

Trang 116

Câu 8: Nước ta có bao nhiêu vùng du lịch?

a 2 b 3 c 4 d 5

Câu 9: Trong hệ thống lãnh thổ du lịch phân hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất?

a Phân hệ du khách

b Phân hệ tài nguyên du lịch

c Phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ du lịch d Phân hệ cán bộ nhân viên du lịch

Câu 10: Khi phân vùng du lịch cần phải dựa trên các yếu tố nào sau đây?

a Tài nguyên du lịch b Trung tâm tạo vùng

c Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất-kỹ thuật du lịch d Cả a,b,c đúng

Trang 117

Câu 11: Các vùng du lịch ở Việt Nam:

d Vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, vùng du lịch Đông Nam Bộ và Nam Bộ

Trang 118

Câu 12: Các tiểu vùng của vùng du lịch Bắc Bộ?

a Đông Bắc, Tây Bắc, Trung tâm Bắc Bộ, duyên hải Đông Bắc

b Phía Bắc, phía Nam, Đông Bắc, Tây Bắc

c Duyên hải Đông Bắc, Nam Bắc Bộ, Đông Bắc, Tây Bắc

d Đông Bắc, Tây Bắc, duyên hải Đông Bắc, trung tâm Bắc Bộ, Nam Bắc Bộ

Trang 119

NỘI DUNG CHUẨN BỊ Ở NHÀ

• Lịch sử hình thành ngành du lịch

2 • Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch

Trang 122

- Từ khi phát hiện và chế ngự được lửa, khu vực hoạt động của con người trở nên rộng rãi hơn Con người đã có thể đến những nơi mà ở đó thời tiết không thuận lợi

2.1.1 Thời kì cổ đại

- Vào buổi bình minh của loài người, mọi hoạt động chỉ tập trung vào mục đích kiếm sống hàng ngày Việc đi lại là để đáp ứng nhu cầu về đồ ăn, nước uống và nơi trú ẩn Các chuyến đi thường nguy hiểm, khó khăn.

Trang 123

-Nhiều học giả cho rằng hoạt động du lịch chỉ có thể hình thành khi xã hội đã bước ra khỏi giai đoạn hái lượm Khả năng tích lũy lương ăn là 1 yếu tố rất quan trọng cho việc tạo ra nhu cầu du lịch theo nghĩa sơ đẳng nhất.

-Trong giai đoạn này có những phát minh quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đi lại Đó là phát minh ra thuyền buồm của người Ai Cập vào khoảng thiên niên kỷ thứ 4 TCN.

Ngày đăng: 16/04/2024, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan