Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

69 1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Chuyên đề tốt nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, ĐÔ THỊBỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPTên đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ An Họ và tên sinh viên: LƯƠNG THỊ ĐỨC Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đinh Đức TrườngHÀ NỘI, NĂM 2009TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNLương Thị Đức KTMT47i Chuyên đề tốt nghiệpKHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, ĐÔ THỊBỘ MÔN KINH TẾ & QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPTên đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ AnHọ và tên sinh viên: LƯƠNG THỊ ĐỨCChuyên ngành: Kinh tế & quản lý tài nguyên môi trườngLớp: Kinh tế môi trườngKhoá: 47Hệ: Chính quyGiảng viên hướng dẫn: Th.s Đinh Đức TrườngHÀ NỘI, NĂM 2009Lương Thị Đức KTMT47ii Chun đề tốt nghiệpMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒMỞ ĐẦU 1Chương I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÀNG HỐ VÀ DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO LỒI SAO LA .31.1. Khái qt về tổng giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn của lồi Sao La .31.1.1 Tổng giá trị kinh tế 31.1.2. Giá sẵn lòng chi trả (WTP) .61.1.3. Vì sao phải đánh giá giá trị bảo tồn lồi Sao La 71.1.4. Ý nghĩa kinh tế và sinh thái của lồi Sao La .81.2 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method-CVM) 81.2.1 Khái niệm về phương pháp đánh giá ngẫu nhiên .81.2.2. Cơ sở lý thuyết và cách thu thập WTP 111.2.3. Các bước tiến hành phương pháp CVM 121.2.4. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp CVM 161.2.5. Tình hình áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 191.2.6. Tiểu kết chương I .21Chương II. HIỆN TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA MÁT, 23TỈNH NGHỆ AN .232.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội Vườn Quốc Gia Mát 232.1.1. Điều kiện tự nhiên 232.1.1.1. Vị trí địa lý 232.1.1.2. Địa hình .242.1.1.3. Hệ thống sơng ngòi, thác nước .242.1.1.4. Khí hậu 252.1.1.5. Phân khu bảo tồn nghiêm ngặt 252.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội .252.1.2.1. Dân cư 252.1.2.2. Nơng nghiệp 262.1.2.3. Lâm nghiệp 272.1.3. Hệ động thực vật 272.1.3.1. Động vật 282.1.3.2. Thực vật .29Lương Thị Đức KTMT47iii Chuyên đề tốt nghiệp2.2. Những thông tin chung về loài Sao La 322.2.1. Đặc điểm hình thái .322.2.2. Phân bố .332.2.3. Nơi sống, lãnh thổ 342.2.4. Vùng sống và tính lãnh thổ 352.2.5. Tập tính sinh hoạt .352.2.6. Thức ăn và nhu cầu ăn uống 352.2.7. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển .352.2.8. Các mối đe doạ đối với Sao La 362.3. Các áp lực và thách thức đối với Vườn Quốc Gia 362.4. Tiểu kết chương II .37Chương III. ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN LOÀI SAO LA .39Ở VƯỜN QUỐC GIA MÁT .393.1. Tổng quan về quá trình nghiên cứu .393.1.1. Quá trình điều tra thu thập số liệu 393.1.2. Mục đích điều tra 393.1.3. Nội dung điều tra 403.1.4. Kết cấu bảng hỏi và các bước tiến hành điều tra .403.1.4.1. Kết cấu bảng hỏi 403.1.4.2. Các bước tiến hành điều tra 413.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của đối tượng phỏng vấn .423.2.1. Giới tính, độ tuổi, dân tộc và trình độ học vấn 423.2.2. Nghề nghiệp và thu nhập 433.3. Hiểu biết của đối tượng tham gia phỏng vấn về loài Sao La .453.4. Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của đối tượng tham gia phỏng vấn về giá trị bảo tồn của loài Sao La .473.5. Kiến nghị, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn loài Sao La 523.6. Tiểu kết chương III .54KẾT LUẬN 54DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56PHỤ LỤC 1Lương Thị Đức KTMT47iv Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiênWTP Mức sẵn lòng chi trảWTA Mức sẵn lòng chấp nhậnSFNC Dự án lâm nghiệp và xã hội tỉnh Nghệ anWWF Quỹ bảo tồn động vật hoang dã thế giớiIUCN Liên minh bảo tồn thế giớiLương Thị Đức KTMT47v Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼHình 1.1 Tổng giá trị kinh tếKhung 1.1 Mức sẵn lòng chi trả (WTP)Khung 1.2 Trình tự tiến hành phương pháp CVMKhung 1.3 Áp dụng CVM Hoa KỳHình 2.1 Vị trí địa lý của Vườn Quốc Gia MátBảng 2.1 Danh mục các loài động vật Vườn Quốc Gia MátBảng 2.2 Nhóm các loài động vật quý hiếm MátBảng 2.3 Danh mục các thực vật có mạch Vườn Quốc Gia MátBảng 3.1 Thống kê mô tả các đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng được phỏng vấnBảng 3.2 Hiểu biết của người dân về tình trạng của Sao LaHình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ người đánh giá mức độ của việc bảo tồn Sao LaBảng 3.3 Thống kê mô tả giá trị WTP của đối tượng tham gia phỏng vấnBảng 3.4 Kết quả hồi quy biến phụ thuộc WTPLương Thị Đức KTMT47vi MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHiện nay, nguồn gen động thực vật bị suy giảm một cách đáng lo ngại trên phạm vi toàn cầu. Lý do chủ yếu hoạt động chặt phá rừng, săn bắt các loại động vật hoang dã phục vụ cho mục đích buôn bán. Một số loài động thực vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.Sao La một loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng được ghi vào sách đỏ thế giới. Số lượng cá thể Sao La tồn tại còn rất ít, chủ yếu tập trung phía Bắc Tây Trường Sơn, đặc biệt Vườn Quốc Gia Mát, biểu tượng cho hệ sinh thái sống động nơi đây. Nhắc đến Sao La người ta biết nó biểu tượng của Vườn Quốc Gia Mát.Để đánh giá đúng tầm quan trọng của việc duy trì, bảo vệ hệ động thực vật thì cần nhất chúng ta phải lượng giá được giá trị bảo tồn của loài động thực vật đó để có những chính sách đầu tư bảo vệ hợp lý. Sao La một loài động vật trong số đó. Vì vậy đề tài mà em tiến hành nghiên cứu đây là: “Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ An”.2. Mục tiêu của chuyên đề- Giới thiệu đặc điểm của loài Sao La và tầm quan trọng của nó.- Nêu lên thực trạng bảo tồn loài Sao La này- Ước lượng giá trị bảo tồn bằng tiền của Sao La từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp để bảo tồn loài Sao La một cách có hiệu quả.3. Phạm vi áp dụng nghiên cứuNghiên cứu chọn mẫu điều tra 3 thôn/bản Làng Xiềng, Thái Sơn và Cò Phạt thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.Lương Thị Đức KTMT471 4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)- Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp-Phương pháp thực địa5. Tóm tắt nội dung chuyên đềNội dung chuyên đề gồm có 3 chương:Chương I Tổng quan về phương pháp đánh giá hàng hoá và dịch vụ phi thị trường áp dụng cho loài Sao LaChương II Hiện trạng Vườn Quốc Gia Mát, tỉnh Nghệ AnMô tả một số đặc điểm của Vườn Quốc Gia Mát như vị trí địa lý; điều kiện khí hậu, sông ngòi, động thực vật và đặc điểm của loài Sao La.Chương III Đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La Vườn Quốc Gia MátTrong chương này, chúng ta sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân đối với công tác bảo tồn Sao La bằng hình thức hỏi trực tiếp người được phỏng vấn. Sau đó nêu ra một số kiến nghị và giải pháp để thực hiện tốt công tác bảo tồn.Lương Thị Đức KTMT472 Chương I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÀNG HỐ VÀ DỊCH VỤ PHI THỊ TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO LỒI SAO LA 1.1. Khái qt về tổng giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn của lồi Sao LaHiện nay, Kinh tế thị trường đã phải thừa nhận chất lượng mơi trường một loại hàng hố, gọi hàng hố mơi trường. Tức nó có sự trao đổi mua bán trên thị trường, tuy nhiên nó có một tính chất đặc thù như:- Nó có thể hàng hố mang tính cá nhân ( Tài ngun tự nhiên)- Nó có thể hàng hố cơng cộng ( khơng thể trao đổi mua bán như hàng hố tự nhiên). Ví dụ như: nguồn nước, khơng khí, cảnh quan mơi trường, đa dạng sinh học,…Chính vì vậy, kinh tế học mơi trường cho rằng cần phải có một cách lượng giá (đánh giá) loại hàng hố này phù hợp với giá trị của nó.1.1.1 Tổng giá trị kinh tếĐể đánh giá một hệ sinh thái hay một hàng hố mơi trường thì các nhà kinh tế học cho rằng, trước hết phải có quan điểm nhìn nhận có tính tổng hợp bởi lẽ thực chất của một hệ sinh thái hay một hàng hố mơi trường thì bản thân nó đã có tính tổng hợp. Cụ thể đó tổng giá trị kinh tế ( TEV:Total Economic Valuation).TEV = UV + NUVUV = DUV + IDUVNUV = OV + BV + EXVTrong ba giá trị đó thì giá trị OV khơng rõ ràng giữa UV và NUV, có thể nó có cả hai tuỳ theo hồn cảnh cụ thể. Lương Thị Đức KTMT473 Hình 1.1 Tổng giá trị kinh tếNguồn: Katherine Bolt, Giovanni Ruta, Maria Sarraf, lượng giá chi phí của suy thoái môi trường (ESTIMATING THE COST OF ENVIRNMENTAL DEGRATION, September 2005)Giá trị sử dụng trực tiếp ( DUV ) của một loại hàng hoá môi trường loại hàng hoá mà đã có giá trao đổi trên thị trường. Giá trị sử dụng gián tiếp ( IDUV ) những hàng hoá môi trường mà giá trị của nó không thể tính được trực tiếp bằng tiền mà phải thông qua giá gián tiếp.Lương Thị Đức KTMT47Tổng giá trị kinh tếGiá trị sử dụng trực tiếpGiá trị lựa chọnGiá trị lưu truyềnGiá trị tồn tạiGiá trị sử dụng gián tiếplợi ích có thể sử dụng trực tiếpLợi ích từ chức năng của môi trườngLợi ích trực tiếp và gián tiếp của thế hệ tương laigỗ, củi, du lịch, giải trí sức khoẻ…Bảo vệ đất, chắn sóng, chắn cát, hấp thụ C…Bảo tồn đa dạng sinh học, môi trườnglợi ích từ mong muốn bảo tồn cho thế hệ mai saulợi ích từ các giá trị vẫn tồn tạiTính khó lượng hoá dần4 [...]... gen quý hiếm đang có nguy cơ bị mất đi vĩnh viễn trên toàn thế giới 1.2 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method-CVM) 1.2.1 Khái niệm về phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Phương pháp CVM thường được sử dụng để ước lượng giá trị kinh tế cho tất cả các loại hệ sinh thái và dịch vụ môi trường Nó sử dụng để ước lượng cho cả giá trị sử dụng và phi sử dụng, nhưng hầu hết nó áp dụng cho việc... nhuận ròng hàng năm 5d Tổng giá trị của hàng hoá và dịch vụ môi trường Nguồn: Markandya và cộng sự 2002: 429 1.2.5 Tình hình áp dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Trong khu vực liên quan đến các quy tắc môi trường, phân tích chi phí -lợi ích của USEPA liên quan đến hoạt động làm sạch không khí, 1970-1990 (USEPA 1997) sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để định giá của sự giảm đi trong... TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA MÁT, TỈNH NGHỆ AN Vườn Quốc Gia Mát được chuyển hạng từ Khu bảo tồn thiên nhiên Mát theo quyết định 174/QĐ/TTg ngày 08/11/2001 của Thủ tướng chính phủ Diện tích khu bảo vệ nghiêm ngặt được phê duyệt 91.133ha độ cao từ 200-1841m địa hình chia cắt mạnh, có đỉnh cao nhất đỉnh Mát Vườn Quốc Gia Mát nằm trong khu vực sinh thái Bắc Trường Sơn, nằm về phía Tây Nam tỉnh. .. của loài Sao La có ý nghĩa hết sức quan trọng Thứ nhất, qua việc điều tra đánh giá tổng hợp các giá trị của loài Sao La sẽ giúp người dân địa phương có nhận thức về tầm quan trọng của Sao La từ đó phần nào có thể thay đổi hành động của mình hay góp phần bảo vệ loài động vật quý hiếm này Thứ hai, việc xác định giá trị kinh tế của loài Sao La sẽ xác định được giá trị thực bằng tiền của loài động vật... WTP phía trên OA (giá thật sự trả) của mỗi đơn vị sản phẩm, chúng ta sẽ có hình tam giác ABC Phần này được gọi phần thặng dư của người tiêu thụ: đó lợi ích có được trên số tiền mà họ phải trả thật sự WTP tổng của OACD+ABC=OBCD được tạo bởi phần thặng dư và phần thật sự phải trả của người tiêu thụ 1.1.3 Vì sao phải đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La Việc đánh giá giá trị bảo tồn của loài Sao. .. phạm đến sự sống của loài Sao La Lương Thị Đức KTMT47 8 Thứ ba, xác định giá trị kinh tế của việc bảo tồn Sao La và biết được mức độ quan trọng của nó sẽ giúp cho các nhà chính sách có các biện pháp và chính sách đầu tư thích hợp để bảo tồn loại động vật này, cũng như đầu tư cho khu vực có loài động vật này sinh sống 1.1.4 Ý nghĩa kinh tế và sinh thái của loài Sao La Sao La loài động vật có kích... lượng giá trị phi sử dụng của một loại hàng hoá môi trường Phương pháp CVM thực chất bỏ qua những đánh giátính xác định trước, lượng giá giá trị hàng hoá môi trường người ta phỏng vấn trực tiếp Lương Thị Đức KTMT47 9 người dân một cách ngẫu nhiên về đánh giá của họ đối với hàng hoá môi trường vị trí cần đánh giá hay xem xét Trên cơ sở đó bằng thống kê xã hội học và kết quả thu được từ các phiếu đánh. .. chọn mức WTP phục thuộc vào sở thích của mình Như phần trên chúng ta đã biết thì hàng hoá môi trường có những hàng hoá có giá thị trường nhưng cũng có những hàng hoá không định giá được bằng giá thị trường ( còn gọi giá trị phi thị trường) Những hàng hoá này để định giá được giá trị của chúng thì cách tốt nhất đang được áp dụng phổ biến sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Tức chúng ta tiến...5 Giá trị tuỳ chọn (OV) phụ thuộc vào từng loại môi trường, tính chất môi trường khác nhau thì giá trị OV cũng khác nhau Mỗi cá nhân có thể tự đánh giá cách lựa chọn để sử dụng môi trường hay tài nguyên môi trường trong tương lai Giá trị tuỳ chọn giá trị của môi trường như lợi ích tiềm tàng trong tương lai khi nó trở thành giá trị thực sử dụng trong hiện tại Mỗi cá nhân... việc bảo vệ môi trường để chống lại khả năng sử dụng của một người nào đó trong tương lai Giá trị tuỳ chọn còn có thể bao gồm giá trị sử dụng của những người khác ( nghĩa lợi ích gián tiếp mà bạn thu được từ giá trị sử dụng của người khác Bạn cảm thấy hài lòng khi thấy người khác cũng thu được lợi ích nên bạn sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường để đem lại lợi ích cho người khác) Giá trị tuỳ . nghiên cứu ở đây là: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An .2. Mục. NGHIỆPTên đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ AnHọ và tên sinh

Ngày đăng: 20/12/2012, 12:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Tổng giá trị kinh tế - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Hình 1.1.

Tổng giá trị kinh tế Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình (a) Đường cầu - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

nh.

(a) Đường cầu Xem tại trang 12 của tài liệu.
5a. Lựa chọn mô hình WTP - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

5a..

Lựa chọn mô hình WTP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Pù Mát - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Hình 2.1.

Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Pù Mát Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3 Danh mục thực vật có mạc hở Vườn Quốc Gia Pù mát - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Bảng 2.3.

Danh mục thực vật có mạc hở Vườn Quốc Gia Pù mát Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ người đánh giá mức độ của việc bảo tồn Sao La - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Hình 3.1.

Biểu đồ tỉ lệ người đánh giá mức độ của việc bảo tồn Sao La Xem tại trang 53 của tài liệu.
C: Hệ số chặn của mô hình hồi quy - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

s.

ố chặn của mô hình hồi quy Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình ảnh loài Sao La Hình ảnh Sao la - Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đánh giá giá trị bảo tồn loài Sao La ở Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

nh.

ảnh loài Sao La Hình ảnh Sao la Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan