Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 50)

(i) Về giá trị xuất khẩu

Trƣớc năm 1994, do chính sách cấm vận của Hoa Kỳ đối với Việt Nam, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam không thể xuất trực tiếp vào Hoa Kỳ đƣợc, mà phải thông qua nƣớc thứ ba, chủ yếu là Singapore và Hồng Kông. Vào tháng 02 năm 1994, sau khi Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, mối quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc bƣớc sang thời kỳ mới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu trực tiếp hàng hóa sang Hoa Kỳ,

trong đó có các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Hoa Kỳ của Việt Nam vào năm 1994 còn rất nhỏ bé, chỉ đạt 6 triệu USD. Mặc dù vậy, qua số liệu các năm có thể nhận thấy đây lại là mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng khá nhanh và ổn định so với các mặt hàng xuất khẩu khác của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ.

Từ sau năm 1994, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ tăng khá đều đặn trong đó tăng đột biến vào năm 1995 và 2000. Từ Bảng 2.2, có thể thấy, năm 1995 giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang Hoa Kỳ mới chỉ là 20 triệu USD, năm 1997 là 34 triệu USD, thì vào năm 1999 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đã đạt xấp xỉ 130 triệu USD, và năm 2000 là 298 triệu USD. Số lƣợng các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ vào thời kỳ này cũng tăng khá nhanh. Năm 1997, có 54 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản (XKTS) sang Hoa Kỳ, năm 1998 là 55 doanh nghiệp, năm 1999 có 94 doanh nghiệp và năm 2000 đã có trên 120 doanh nghiệp.

Bảng 2.2: Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trƣờng

Hoa Kỳ từ năm 1994 đến năm 2007

Năm Khối lƣợng

(tấn) Tăng trƣởng

(%) Giá trị

(triệu USD) Tăng trƣởng (%)

1994 5,78 1995 19,94 237,2 1996 33,98 74,3 1997 39,83 17,2 1998 10.909 90,20 101,3 1999 18.595 70,46 129,50 61,5 2000 39.668 113,33 298,22 130,2 2001 70.931 78,81 489,035 63,98 2002 98.665 39 655,655 34 2003 123.472 25 782,238 19 2004 89.768 -27 592,824 -24 2005 91.674 2 633,985 7 2006 98.883 8 664,339 5 2007 99.769 1 720,524 8,5

Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ với khối lƣợng 70.930 tấn thủy sản các loại, trị giá 489,03 triệu USD.

Năm 2002, khối lƣợng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng lên 98.664 tấn, đạt 654,98 triệu USD, chiếm khoảng 32,4% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực, theo đó thuế nhập khẩu hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ giảm 30-40%, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao tính cạnh tranh về giá cả cho hàng hóa Việt Nam trên thị trƣờng Hoa Kỳ.

Năm 2003, Việt Nam xuất khẩu đạt hơn 777 triệu USD, đây là giai đoạn Hoa Kỳ kiện Việt Nam về việc bán phá giá cá tra và cá basa, khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều tổn thất, bị đánh thuế bán phá giá cao, bị cấm xuất khẩu và còn ảnh hƣởng tới uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế.

Tính từ cuối năm 2004, các vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đối với cá tra, cá basa và tôm Việt Nam dẫn đến mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng này tăng lên rất cao, gây khó khăn rất lớn cho các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, còn các nhà xuất khẩu Việt Nam thì không đủ khả năng để đóng ký quỹ thuế chống bán phá giá vì nó quá lớn và khả năng thanh khoản thấp. Điều này dẫn đến tình trạng kim ngạch thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm mạnh, từ 20% xuống -24%. Do đó Hoa Kỳ dần trở thành nhà nhập khẩu đứng thứ hai rồi thứ ba về mặt hàng thủy sản của Việt Nam. Năm 2004, thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt tổng kim ngạch 565 triệuUSD.

Năm 2005, tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ đã lấy lại đựơc sự ổn định và dần phát triển khả quan hơn. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã đề ra một số biện pháp, trong đó quan trọng nhất là tạo nên những sản phẩm cá có chất lƣợng. Vì vậy, hàng loạt các hoạt động về ghi nhãn mác đối với các sản phẩm cá đông lạnh xuất khẩu đã đƣợc triển khai. Ngoài ra, những nỗ lực của Việt Nam trong việc kiểm soát dƣ lƣợng kháng sinh trong hàng thủy sản xuất khẩu là rất đáng ghi nhận. Cùng với việc tăng cƣờng kiểm tra hàng thủy sản xuất khẩu vào Hoa Kỳ và Canada (kiểm soát 100% các lô hàng thuộc 3 nhóm sản phẩm thịt cua ghẹ, tôm và cá

da trơn với 4 chỉ tiêu kháng sinh, thời gian tối thiểu 4 tháng), Việt Nam đã củng cố vững chắc niềm tin về chất lƣợng hàng thủy sản cho tất cả các thị trƣờng, nhất là thị trƣờng Hoa Kỳ.

Năm 2006, giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt 664,340 triệu USD, là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 03 của Việt Nam sau thị trƣờng Nhật và EU.

Các năm 2005 và 2006 là những năm có diễn biến thuận lợi về vấn đề đánh giá hành chính đối với mặt hàng cá tra và cá basa, nhiều doanh nghiệp đã đƣợc hƣởng mức thuế chống bán phá giá giảm tƣơng đối. Thuế chống bán phá giá và đóng ký quỹ cho Hải quan Hoa Kỳ ngày càng đƣợc ổn định, đơn giản hơn, mức thuế chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam thấp hơn so với các nƣớc cùng xuất khẩu mặt hàng này sang Hoa Kỳ, tạo điều kiện cải thiện kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Đến năm 2007, thủy sản Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi đáng kể trên thị trƣờng Hoa Kỳ. Mức tăng trƣởng khá mạnh 18,4% từ quý II sang quý III rồi sang quý IV, dẫn đến tốc độ tăng trƣởng cả năm đạt 8,5% về giá trị. Kể từ thời kỳ suy thoái 2004, 2005 và giai đoạn phục hồi 2006, 2007 thì năm 2007 đƣợc coi là năm có mức tăng trƣởng cao nhất. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2007, Việt Nam đã xuất khẩu gần 100 nghìn tấn thủy sản sang thị trƣờng hoa Kỳ, trị giá hơn 720,5 triệu USD, tƣơng đƣơng về khối lƣợng so với năm 2006, nhƣng tăng 8,5% về giá trị, và chiếm khoảng 20,4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, sau EU là 25,7%, Nhật Bản là 21,1% và Hoa Kỳ trở thành thị trƣờng nhập khẩu thủy sản Việt Nam lớn thứ 3.

(ii) Về cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu

Các hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ chủ yếu là các sản phẩm tôm và cá. Trong giai đoạn 1995-2000, tôm là sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng 74% tổng trị giá hàng thuỷ sản xuất khẩu. Tôm đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam đƣợc phần lớn ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ ƣa chuộng. Tuy nhiên, tôm

Việt Nam vẫn chỉ chiếm một thị phần nhỏ (5,3%) trong tổng lƣợng tôm nhập khẩu của Hoa Kỳ so với Thái Lan (44,2%) và Mêhicô (10,2%).

Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang

Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2000

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Cá sống 44 115 180 113 129 175 Cá sấy khô 41 129 208 595 394 374 Hải sản thân mềm 391 1.06 1.06 665 2.92 8.17 Cá đông lạnh 976 2.55 3.15 4.47 5.27 6.80 Cá tƣơi 46 14 65 1.63 3.45 9.59 Cá philê, cá thịt khác 1.14 1.51 4.8 8.44 15.62 32.61 Tôm nƣớc lợ 16.94 28.6 36.9 64.68 80.28 185.12

Nguồn: Thống kê thƣơng mại - Số liệu của Bộ thƣơng mại Mỹ năm 2000

Trong giai đoạn từ 2001 – 2004, cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ ngày càng trở nên đa dạng hơn. Ngoài tôm, các doanh nghiệp Việt nam cũng xuất khẩu các sản phẩm tƣơi sống khác nhƣ cá ngừ, cá thu và cua với mức giá ổn định. Tuy nhiên, nhìn chung, tôm và cá vẫn là các mặt hàng thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ, trong đó các mặt hàng xuất khẩu có khối lƣợng lớn năm 2002 phải kể đến là tôm các loại (33.200 tấn), cá Tra và cá Basa (7.800 tấn), và cá ngừ các loại (1.200 tấn). Tôm là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về khối lƣợng và trị

giá. Tôm Việt Nam đƣợc đánh giá là mặt hàng có giá trị cao, phong phú và đa dạng về mẫu mã, chất lƣợng, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đa dạng của ngƣời dân Hoa Kỳ, từ các loại hàng cao cấp đến các loại hàng phục vụ cho ngƣời dân có mức thu nhập trung bình. Ngoài ra, cá tra và cá basa có chất lƣợng cao, giá thành phù hợp nên rất đƣợc ƣa chuộng ở thị trƣờng này.

Bảng 2.4:Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam

sang thị trƣờng Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2004

Đơn vị: Tấn,Triệu USD

Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 KL KN KL KN KL KN KL KN Tôm 29.315 339,016 45.081 467,33 52.439 513,27 36.687 392,48 Cá 25.353 98,191 38.943 144,97 55.390 209,62 42.619 141,42 Hàng khô 130 0,690 79 0,30 140 0,41 775 2,95 Mực + Bạch tuộc 13.403 3,335 1.396 3,34 1.691 3,84 1,553 3,90 Hải sản khác 2.730 47,80 12.396 39,71 13.812 55,09 8.134 52,07 Tổng cộng 70.931 489,035 98.665 655,65 123.472 782,23 89.768 592,82

Nguồn: Hiệp hội chế biến và XKTS

Chú thích: KL: Khối lƣợng; KN: Kim ngạch.

Mặt hàng tôm: Tôm là mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ, chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Tôm Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu là tôm sú đông lạnh, với hai dạng chế biến chính là bóc vỏ, để đuôi và nguyên vỏ, bỏ đầu. Ngoài ra, các sản phẩm khác nhƣ tôm thịt, chín, tôm bao bột, tôm đóng hộp cũng phát triển. Cụ thể, năm 1997: 32 triệu USD, năm 1998: 68 triệu USD, năm 1999: 95 triệu USD, năm 2000: 224 triệu USD. Năm 2001: 339 triệu USD. Năm 2002: 467 triệu USD, tăng 38% so với năm 2001. Đỉnh

cao là năm 2003, đạt 513 triệu USD, tăng 9,8% so với cùng kỳ 2002 và đây là năm có giá trị xuất khẩu tăng cao nhất trong giai đoạn 1997 - 2003.

Tuy nhiên, sang năm 2004, do tình trạng bất ổn, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ chờ phán quyết cuối cùng về mức thuế do Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ (DOC) áp đặt đối với tôm Việt Nam nên mặt hàng tôm giảm khá mạnh cả về khối lƣợng (giảm 30%) và giá trị (giảm 23,5%) so với cùng kỳ năm 2003. Đầu tháng 3/2005, Cục Hải quan Hoa Kỳ đƣa ra quy định mới về đóng bảo lãnh thanh toán, thì hoạt động xuất khẩu mặt hàng tôm vào thị trƣờng này gần nhƣ bị đình trệ. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trƣớc đây có kim ngạch xuất khẩu tôm vào Hoa Kỳ lên đến vài chục triệu USD thì giờ đây không đƣa đƣợc lô hàng nào vào thị trƣờng này.

Mặt hàng cá: Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai của Việt Nam và có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thị trƣờng Hoa Kỳ. Trong số các loại cá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay sang Hoa Kỳ, nổi lên hai loại cá có số lƣợng và giá trị xuất khẩu khá cao trong những năm qua là cá tra, cá basa phi lê đông lạnh và các loại cá ngừ tƣơi nhƣ cá ngừ đại dƣơng và cá ngừ vây vàng. Tuy mặt hàng cá chỉ chiếm khoảng 34% so với mặt hàng tôm nhƣng hiện nay Việt Nam đang đứng đầu trong số các nƣớc xuất khẩu cá sang Hoa Kỳ và cạnh tranh gay gắt với các nhà cung cấp cá nheo của Hoa Kỳ. Năm 2000 đạt 59 triệu USD, năm 2001: 98 triệu USD, năm 2002: 144 triệu USD, năm 2003: 209 triệu USD tăng 44,6%, tổng sản lƣợng nhập vào hơn hẳn cả mặt hàng tôm. Năm 2004 chỉ còn 141 triệu USD giảm 32,5% so với năm 2003 nhƣng 2 tháng đầu năm 2005 dấu hiệu phục hồi trở lại, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã bắt đầu đặt hàng trở lại cụ thể đạt 23,2 triệu USD tăng 39,9% so với cùng kỳ năm 2004.

Mặt hàng mực và bạch tuộc: Trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ, mực và bạch tuộc còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn

cả về khối lƣợng và giá trị, nhƣng ổn định hơn so với các mặt hàng khác bao gồm mực nang và bạch tuộc đông lạnh, mực ống đông lạnh. Năm 2000 đạt 2 triệu USD; năm 2001: 3,33 triệu USD; năm 2002: 3,34 triệu USD; năm 2003: 3,84 triệu USD; năm 2004: 3,90 triệu USD, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ và cũng thấp hơn nhiều so với các nƣớc xuất khẩu hàng đầu nhóm hàng này vào Hoa Kỳ.

Mặt hàng cua, ghẹ: kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cua, ghẹ Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ liên tục tăng từ 1 triệu USD (năm 1998) lên đến 17 triệu USD (2002), từ chỗ chiếm 0,8% lên 1,7% trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ. Trong đó mặt hàng cua biển đạt mức tăng trƣởng cao nhất bao gồm cua sống, cua đông lạnh, cua luộc, thịt cua đông lạnh. Cũng giống nhƣ nhóm mặt hàng mực và bạch tuộc, nhóm hàng cua và ghẹ hiện nay chƣa đƣợc chú trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Chủ yếu ở dƣới dạng tƣơi sống hay chế biến sơ nhƣ cắt hay bóc vỏ đông lạnh.

Ngoài các mặt hàng trên, nhóm thủy sản khác nhƣ đồ hộp, sản phẩm khô, hun khói, ƣớp muối,… có xu hƣớng tiêu dùng ngày càng tăng do tính tiện dụng, tiết kiệm thời gian chuẩn bị bữa ăn. Nhìn chung, cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú, sản phẩm có giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng ngày càng cao.

2.2.1.2 Thực trạng các rào cản thương mại đối với thủy sản Việt Nam

Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ cho thấy, trong giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2007, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ đã ngày càng phong phú hơn và không ngừng gia tăng về khối lƣợng, giá trị xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cũng đã không ngừng quan tâm tới việc cải thiện chất lƣợng sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đối với hàng thủy sản xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Nguyên nhân

là do trong giai đoạn này có hai mốc thời gian quan trọng đánh dấu sự phát triển trong mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó là vào năm 1994, Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam và năm 2001, khi Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực. Nhờ đó các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có cơ hội đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi của Hoa Kỳ, trong đó có chính sách về thuế nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi trong việc xuất khẩu các mặt hàng thủy sản vào thị trƣờng giàu tiềm năng này.

Tuy nhiên, do sự gia tăng quá nhanh về khối lƣợng và giá trị xuất khẩu đã khiến cho mặt hàng cá tra, cá basa của Việt Nam vấp phải rào cản chống bán phá giá từ thị trƣờng Hoa Kỳ vào năm 2002. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam đã bị Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) đệ đơn lên Bộ thƣơng mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban thƣơng mại quốc tế (ITC) kiện bán phá giá sản phẩm cá tra, cá basa phile đông lạnh vào thị trƣờng Hoa Kỳ và gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nội địa. Kết quả sau hơn 1 năm tiến hành điều tra, từ tháng 06/2002 đến tháng 08/2003, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam đã phải chịu mức thuế

Một phần của tài liệu Rào cản thương mại đối với ngành hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ (Trang 50)