Nội dung và phương pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu Gián án tuan 19-25 (Trang 45 - 46)

Nội dung Đ.lượng Ph. pháp tổ chức

1. Phần mở đầu:

- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đi, chạy chậm -> đứng lại khởi động các khớp - Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản:

a/ Bài tập RLTTCB:

- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.

+ học sinh nhảy dây kiểu chụm hai chân -> hướng dẫn cách nhảy mới và làm mẫu.

+ Luyện tập

b/ Trị chơi vận động

- Trị chơi “Chạy tiếp sức ném bĩng vào rổ” + Tổ chức cho học sinh chơi, thi đua theo tổ 3. Phần kết thúc:

- Vỗ tay, hát

- Đứng tại chỗ hít thở sâu (4-5 lần) - Hệ thống bài - Nhận xét – giao BTVN 6’-10’ 1’-2’ 2’ 1’-2’ 1’-2’ 18’-22’ 10’-12’ 7’-8’ 4’-6’ 2’ 1’-2’ - 4 hàng dọc - 1 hàng dọc –> vịng trịn - Vịng trịn - 1 hàng dọc - Cá nhân luyện tập - 1 hàng dọc - Vịng trịn KHOA HỌC:

Tiết 50: Bài NĨNG LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cĩ thể:

- Nêu được ví dụ về các vật cĩ nhiệt độ cao, thấp.

- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sơi, nhiệt độ của nước đá đang tan.

- Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nĩng lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.

II. Đồ dùng:

- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, một ít nước đá. - Chuẩn bị theo nhĩm: nhiệt kế, ba chiếc cốc.

A. Bài cũ: Aùnh sáng và việc bảo vệ đơi mắt.

- Vì sao khơng nên đọc viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu? B. Bài mới:

*. Giới thiệu bài: Nĩng, lạnh và nhiệt độ. 1. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

- Một vật cĩ thể là vật nĩng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.

- Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nĩng, lạnh của các vật.

2. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế

- Giới thiệu về hai loại nhiệt kế a/ Nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể H2a b/ Nhiệt kế đo nhiệt độ của khơng khí

- Thực hành đo nhiệt độ của nước sơi, nước đá đang tan, đo nhiệt độ của cơ thể.

- Làm việc cả lớp

+ kể tên một số vật nĩng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.+ Quan sát H.1SGK/100 -> TLCH: Cốc nào cĩ nhiệt độ cao nhất, cốc nào cĩ nhiệt độ thấp nhất? - Làm việc cả lớp: + Quan sát, lắng nghe + Thực hành đo nhiệt độ + Thực hành trong nhĩm 3. Củng cố, dặn dị:

- Cho biết nhiệt độ của nước đang sơi, nước đá đang tan, nhiệt độ bình thường của cơ thể. - CB: Nĩng, lạnh và nhiệt độ (tt)

--- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2006

ÂM NHẠC:

Tiết 25: Bài ƠN TẬP 3 BAØI HÁT: CHÚC MỪNG, BAØN TAY MẸ VAØ CHIM SÁO, NGHE NHAÏC

I Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hịa giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em cĩ thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

Một phần của tài liệu Gián án tuan 19-25 (Trang 45 - 46)