Sông Thương bắt nguồn từ vùng núi có cao độ từ 500÷700m của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. Sông chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam đến gần Phả Lại nhập với sông Thái Bình. Sông có chiều dài 87km, diện tích lưu vực là 3.600kmP
2P P . Độ dốc lòng sông nhỏ, thung lũng sông tương đối rộng. Hữu ngạn sông Thương là vùng núi đá vôi Bắc Sơn, phía bờ tả là dãy núi diệp thạch có sườn thoải. Sông Thương có 2 chi lưu đáng kể đó là sông Trung, sông Hóa. Sông Trung bắt nguồn từ Phương Bắc ở độ cao 500m, còng sông Hóa bên tả vùng Cấm Sơn chảy gần như song song với sông Thương và nhập lưu với sông chính ở dưới Chi Lăng.
So với các sông khác thì lũ sông Thương vào loại nhỏ. Nguyên nhân chính là do lượng mưa ở khu vực sông Thương cũng bé hơn nhiều. Lưu lượng lớn nhất tại Cầu Sơn là 1.830mP
3P P
/s (năm 1937). Lượng nước trung bình tại Cầu Sơn là 0,98.10P 9 P mP 3 P
. Riêng 2 tháng 7 và 8 có tổng lượng nước là 0,527.10P 9
PmP3 3
P chiếm gần 61% tổng lượng nước mùa lũ. Các nhánh cấp I của sông Thương tính đến đập Cầu Sơn gồm có sông Trung phía hữu ngạn và sông Hóa phía tả ngạn.
+ Sông Trung bắt nguồn từ vùng núi Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nhập lưu với sông Thương ở gần huyện Hữu Lũng. Sông dài 65km, khống chế diện tích lưu vực 1.160kmP
2P P
22
là vùng núi rừng hiểm trở, thảm phủ rừng còn dày, địa hình đá vôi Karst chiếm tỷ lệ 80% nên khả năng điều tiết dòng chảy của lưu vực tốt.
+ Sông Hóa bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, nhập lưu với sông Thương ở ga xe lửa sông Hóa. Sông dài 45km, khống chế diện tích lưu vực 386kmP
2
P(tới hợp lưu của nó với sông Thương). Địa hình lưu vực sông Hóa là núi đất cao, độ dốc lớn, thảm thực vật rừng nghèo nàn, khả năng điều tiết dòng chảy của lưu vực kém. Vào những năm 1970 đã xây dựng hồ chứa nước Cấm Sơn trên sông Hóa, khống chế diện tích lưu vực 378,4kmP
2P P .