Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long phòng giao dịch Nguyễn Trãi (Trang 27)

Cầu chi nhánh Thăng Long

Năm 2007 Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu (GP.Bank) đã chính thức đưa chi nhánh Thăng Long vào hoạt động. Sự ra đời của chi nhánh đóng góp tích cực vào sự phát triển của GP.Bank nói riêng và sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế nói chung.

Chi nhánh Thăng Long là một CN của ngân hàng TMCP GP.Bank đóng vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu, các chương trình, giải pháp của thống đốc NHNN đề ra, định hướng phát triển kinh doanh của ngân hàng TMCP GP.Bank và công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.

Với đội ngũ nhân sự được đào tạo chuyên sâu về kiến thức nghiệp vụ và sự nhiệt tình năng động của chi nhánh đã giúp cho chi nhánh tăng trưởng cao

trong những năm vừa qua. Điều này đã tạo dựng cho chi nhánh thương hiệu và uy tín với khách hàng.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh GP.Bank Thăng Long

( Nguồn: Phòng hành chính-nhân sự chi nhánh Thăng Long)

Chức năng, nhiệm vụ

*Giám đốc:

Giám đốc là người đứng đầu thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo quy định của Pháp luật và Ngân hàng cấp trên, chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ Tịch Hội Đồng quản trị và Tổng Giám đốc NH GPBank Việt Nam về toàn bộ hoạt động điều hành kinh doanh của ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu GPBank CN Thăng Long. Giám đốc phụ trách chung công việc của toàn đơn vị: chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện công việc của các Phó Giám đốc và phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa các Phó Giám đốc.

Giám đốc phụ trách nhiệm vụ cuối cùng về các quyết định giải quyết công Ban Giám Đốc Phòng kế toán, ngân quỹ Phòng kế hoạch, kinh doanh Phòng hành chính, nhân sự Phòng kiểm tra, kiểm

soát

Phòng giao dịch

việc của Phó Giám đốc trong phạm vi công việc được Giám đốc phân công, uỷ quyền.

*Phòng Kế toán - Ngân quỹ :

Gồm 1 trưởng phòng và 1 phó phòng

Phòng được tổ chức thành các bộ phận giao dịch với khách hàng như bộ phận kế toán tổng hợp, bộ phận thông tin điện toán, bộ phận kế toán tiền gửi, tiền vay và ngân quỹ. Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng. Thực hiện các nghiệp vụ: HĐV, cấp tín dụng cung cấp các dịch vụ.

*Phòng kế hoạch-kinh doanh:

Gồm 1 trưởng phòng và 2 phó phòng, đảm nhận nhiệm vụ của:

- Phòng kế hoạch tổng hợp với nhiệm vụ chính là quản lý cân đối nguồn vốn, quản lý các hệ số an toàn, tham mưu cho giám đốc điều hành nguồn vốn, chiến lược huy động vốn, xây dựng kế hoạc kinh doanh ngắn, trung và dài hạn. Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quý chế, quy trình quản lý.

- Phòng kinh doanh ngoại hối với nhiệm vụ: các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ( mua, bán, chuyển đổi ) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan dến thanh toán quốc tế

- Phòng dịch vụ và Marketing với nhiệm vụ: trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khác hàng, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. Tiếp nhận ý kiến phản hồi, đề xuất, tham mưu với giám đốc về: Chính sách phát triển, cải thiện quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng.

*Phòng kiểm tra, kiểm soát:

Gồm 1 trưởng phòng.Thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ trọng tâm của phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác nghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng.

* Phòng hành chính-nhân sự:

Gồm 1 trưởng phòng. Phòng hành chính-nhân sự là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của NH Nhà nước Việt Nam .Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

* Phòng giao dịch:

Với nhiệm vụ đầu mối tham mưu đề suất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lực khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi. Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo thẩm quyền. Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên phân cấp uỷ quyền....

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thăng Long

Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của GP.Bank Thăng Long

ĐVT: Tỷ đồng

2010 2011 2012

KH TH KH TH KH TH

LN trước thuế 13.6 11.7 15.5 14.2 18.6 16.4

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính GP.Bank chi nhánh Thăng Long)

Theo dõi bảng số liệu ta có thể thấy lợi nhuận của GP.Bank chi nhánh Thăng Long tăng lên đáng kể qua hơn 5 năm hoạt động. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế

của ngân hàng tăng hơn 15.4% so với năm 2011. Năm 2012 lợi nhuận trước thuế thực hiện cao lên đáng kể so với năm 2010 là 4.7 tỷ đồng. Đây là một kết quả đáng khích lệ của chi nhánh trong tình hình mới thành lập, hứa hẹn triển vọng phát triển ở những năm tới, khi mà chi nhánh đã quen với địa bàn hoạt động, có một lượng khách hàng nhất định và đã tạo lập uy tín trên thị trường.

Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch thì cần được xem xét lại cho phù hợp. Kế hoạch lập ra chưa sát với thực tế do vậy khi thực hiện không đạt được mức kế hoạch. Điều này đòi hỏi những người làm công tác lập kế hoạch phải sâu sát hơn nữa với hoạt động và tình hình nội tại của chi nhánh, đảm bảo cho chỉ tiêu đề ra sát với năng lực của chi nhánh hơn.

Biểu đồ 2.1 : Lợi nhuận trước thuế của GP.Bank Thăng Long (2010-2012)

(ĐVT: Tỷ đồng)

(Nguồn : Phòng kế toán tài chính GP.Bank chi nhánh Thăng Long)

của GP.Bank Thăng Long tương đối tốt. Lợi nhuận tăng qua các năm, cuối năm 2010 là 11.7 tỷ, năm 2011 là 14.2 tỷ đến năm 2012 đã là 16.4 tỷ. So với năm 2010 thì lợi nhuận trước thuế thực hiện năm 2012 đã tăng 1.4 lần.

Những năm qua theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, khu vực ngân hàng tại Việt Nam đang trong quá trình hiện đại hóa với sự giúp đỡ của ngân hàng thế giới và sự quan tâm đặc biệt từ phía chính phủ. Nhiều ngân hàng đã chứng tỏ khả năng thực hiện quá trình này qua những thay đổi nhanh chóng trong hoạt động để đạt được những thành công nhất định. Hệ thống ngân hàng dầu khí toàn cầu GP.Bank cũng không nằm ngoài xu thế đó. Ngân hàng đã đạt được những thành công rất đáng khích lệ bằng các danh hiệu. Năm 2005 nhận bằng khen của tổng cục thuế và những thành tích trong việc đóng góp thuế cho Nhà nước. Ngoài ra là bằng khen tập thể cán bộ nhân viên (GP.Bank) đã có thành tích góp phần hoàn thành nhiệm vụ ngân hàng năm 2005-2006 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao tặng. Là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hoàn thành dự án Corebanking sau 6 tuần triển khai. Điều này đã ghi nhận những đóng góp của GP.Bank, động viên, cổ vũ đội ngũ nhân viên của ngân hàng nỗ lực hơn nữa để khẳng định vị thế của mình

Đồng thời, đây cũng là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam cho phép khách hàng giao dịch bằng nickname theo sở thích. Mới đây GP.Bank còn triển khai giới thiệu các dịch vụ như Internetbanking, cho vay điện tử, cho vay online. Tất cả những điểm sáng tạo, tiện ích của GP.Bank đã góp phần giúp cho nhiều người biết tới và tin cậy dịch vụ của ngân hàng đem lại.

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính chi nhánh GP.Bank Thăng Long)

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu là một ngân hàng trẻ ở Hà Nội. Tuy nhiên theo thời gian ngân hàng này đã khẳng định được sự trưởng thành và tạo được những ấn tượng tốt về sự có mặt của mình tại thị trường tài chính Việt Nam. Điều

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Giá trị 12/11 +/- (%)

Huy động vốn kế hoạch 2400 2900 3400 + 17,2%

Huy động vốn thực hiện 2190 2770 3154 + 13,86%

-Phân theo ngành kinh tế

+ Tổ chức kinh tế 678 1030 1144 + 11.06%

Tỷ trọng 30.95% 37,18% 36,27%

+ Dân cư 1512 1740 2010 + 15,52%

Tỷ trọng 69.05% 62,82% 63.73% - Phân loại theo kỳ hạn

+ Dưới 12 tháng 1420 1912 2550 + 33,37%

Tỷ trọng 64,86% 69,02% 80,83%

+ Trên 12 tháng 770 858 604 -29,6%

Tỷ trọng 35,14% 30,98% 19,16% - Phân loại theo tiền tệ

+ Nội tệ 1673 2160 2409 +18,28%

Tỷ trọng 76,4% 77,98% 76,37%

+ Ngoại tệ 517 610 745 +22,13%

đó thể hiện ở tình hình hoạt động của các chi nhánh ngân hàng.

Các năm 2010, 2011 là những năm mà nền kinh tế Việt Nam rơi vào thời điểm hậu khủng hoảng, thời điểm khó khăn chung của ngành ngân hàng - tài chính. Lạm phát và suy giảm kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều đó ảnh hưởng tới tất cả các chi nhánh ngân hàng. Chi nhánh Thăng Long cũng chịu ảnh hưởng đó. Chi nhánh Thăng Long đều không đạt được mục tiêu tổng huy động vốn trong 3 năm liên tiếp.

Huy động vốn qua dân cư chiếm tỉ trọng lớn ở cả 3 năm tuy nhiên xu hướng này có chiều hướng giảm. Chứng tỏ chi nhánh GP.Bank Thăng Long đang có chiều hướng cân bằng cơ cấu huy động vốn từ dân cư và từ các tổ chức kinh tế.

Hơn nữa lượng vốn huy động chủ yếu trong 3 năm qua chủ yếu là kỳ hạn dưới 12 tháng. Năm 2012 vốn ngắn hạn chiến trên 80,83% tổng vốn huy động, trong khi năm 2011 vốn ngắn hạn chỉ chiếm 69,02%. Điều đó thể hiện một sự dịch chuyển đáng kể về cơ cấu vốn. Huy động vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, điều này là hợp lý với vị trí là một ngân hàng mới, một chi nhánh mới, nên việc thực hiện chỉ tiêu huy động vốn như trên cũng là rất tốt. Năm 2012 thực hiện huy động tăng được 13,86% so với năm 2011.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long phòng giao dịch Nguyễn Trãi (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w