1. Kết thúc năm ngân sách, sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có số chi thực tế thấp hơn dự toán kinh phắ quản lý hành chắnh được giao để thực hiện chế độ tự chủ thì phần chênh lệch này được xác định là kinh phắ quản lý hành chắnh tiết kiệm được.
2. Phạm vi sử dụng kinh phắ tiết kiệm được :
a) Bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức: cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được áp dụng hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không quá 1,0 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định để chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức.
Trên cơ sở tổng nguồn kinh phắ được phép chi trên đây, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án chi trả thu nhập tăng thêm cho từng cán bộ, công chức (hoặc cho từng bộ phận trực thuộc) theo nguyên tắc phải gắn với hiệu quả, kết quả công việc của từng người (hoặc của từng bộ phận trực thuộc);
b) Chi khen thưởng và phúc lợi : chi khen thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác và thành tắch đóng góp; chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của cán bộ, công chức; trợ cấp khó khăn đột xuất cho cán bộ, công chức, kể cả đối với những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; chi thêm cho người lao động trong biên chế khi thực hiện tinh giản biên chế;
This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com
6
c) Khi xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phắ không ổn định, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có thể trắch lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức.
Số kinh phắ tiết kiệm được, cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng.
3. Thủ trưởng cơ quan thực hiện chế độ tự chủ quyết định phương án sử dụng kinh phắ tiết kiệm nêu trên sau khi thống nhất ý kiến bằng văn bản với tổ chức Công đoàn cơ quan.
II. Điều chỉnh biên chế và mức kinh phắ được giao để thực hiện chế độ tự chủ 1. Chỉ tiêu biên chế được xem xét điều chỉnh trong trường hợp sáp nhập, chia tách hoặc điều chỉnh nhiệm vụ của cơ quan thực hiện chế độ tự chủ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế.
2. Kinh phắ quản lý hành chắnh được giao được xem xét điều chỉnh trong các trường hợp sau:
a) Do điều chỉnh biên chế hành chắnh theo quyết định của cấp có thẩm quyền; b) Do điều chỉnh nhiệm vụ theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
c) Do nhà nước thay đổi chắnh sách tiền lương, thay đổi các định mức phân bổ dự toán ngân sách nhà nước, điều chỉnh tỷ lệ phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quản lý hành chắnh.
3. Khi có phát sinh các yếu tố làm thay đổi mức kinh phắ đã giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có văn bản đề nghị bổ sung, điều chỉnh dự toán kinh phắ, giải trình chi tiết các yếu tố làm tăng, giảm dự toán kinh phắ gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (trường hợp không phải là đơn vị dự toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự toán của các đơn vị cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp I. Cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương (đơn vị dự toán cấp I) xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập, tổng hợp và lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chắnh cùng cấp để trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Câu 5 (2 điểm).
Anh (chị) hãy nêu vị trắ và chức năng; nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài chắnh - Kế hoạch cấp huyện quy định tại Thông tư Liên tịch số 90/2009/TTLT-BTC- BNV ngày 06/5/2009 của Liên Bộ Tài chắnh và Bộ Nội vụ.
Cơ cấu điểm:
Có 2 ý lớn
- Ý I, có 2 ý, ý 1 được 0,3 điểm, ý 2 được 0,2 điểm - Ý II, có 15 ý, mỗi ý được 0,1 điểm.
I. Vị trắ và chức năng
1. Phòng Tài chắnh - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chắnh, tài sản theo quy định của pháp luật.
This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com
7
Việc thực hiện chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân của Phòng Tài chắnh - Kế hoạch do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn.
2. Phòng Tài chắnh - Kế hoạch chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chắnh của Sở Tài chắnh.
II. Nhiệm vụ và quyền hạn
Phòng Tài chắnh - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về lĩnh vực tài chắnh và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chắnh; chương trình, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chắnh nhà nước trong lĩnh vực tài chắnh thuộc trách nhiệm quản lý của Phòng.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chắnh sách, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài chắnh trên địa bàn.
3. Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự toán ngân sách huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chắnh.
4. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phương án phân bổ ngân sách huyện trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; lập dự toán ngân sách điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã được quyết định.
5. Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chắnh, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế toán của chắnh quyền cấp xã, tài chắnh hợp tác xã, tài chắnh kinh tế tập thể và các cơ quan, đơn vị hành chắnh sự nghiệp của nhà nước thuộc cấp huyện.
6. Phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
7. Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tư do huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn.
Tổ chức thẩm tra, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt quyết toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp có tắnh chất đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách huyện quản lý.
This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com
8
8. Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chắnh, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý theo quy định của Chắnh phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chắnh. Thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định theo thẩm quyền việc mua sắm, thuê, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, tiêu huỷ tài sản nhà nước.
9. Quản lý nguồn kinh phắ được uỷ quyền của cấp trên; quản lý các dịch vụ tài chắnh theo quy định của pháp luật.
10. Quản lý giá theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động trên địa bàn.
11. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý tài chắnh và chuyên môn nghiệp vụ được giao.
12. Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chắnh, ngân sách, giá thị trường với Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài chắnh.
13. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra việc thi hành pháp luật tài chắnh; giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chắnh theo quy định của pháp luật.
14. Quản lý cán bộ, công chức và tài chắnh, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chắnh theo phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật.
This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Họ và tên thắ sinh: ...
Số báo danh: ...
THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015
Đề thi môn: Nghiệp vụ chuyên ngành Tài chắnh
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước, nếu có sự thay đổi về thu, chi thì thực hiện như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy nêu quy định về Quỹ dự trữ tài chắnh tại Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chắnh phủ.
Câu 3 (2,0 điểm)
Trình bày những quy định chung tại Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chắnh.
Câu 4 (2,0 điểm)
Việc sử dụng kinh phắ quản lý hành chắnh tiết kiệm được và việc điều chỉnh biên chế và mức kinh phắ được giao để thực hiện chế độ tự chủ được quy định như thế nào tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chắnh phủ?
Câu 5 (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy nêu vị trắ và chức năng; nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài chắnh - Kế hoạch cấp huyện quy định tại Thông tư Liên tịch số 90/2009/TTLT-BTC-BNV ngày 06/5/2009 của Liên Bộ Tài chắnh và Bộ Nội vụ.
Ghi chú:
- Thắ sinh không được sử dụng tài liệu trong phòng thi. Không được mang vào phòng thi điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tắnh, các phương tiện thông tin khác; điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tắnh, các phương tiện thông tin khác; - Cán bộ coi thi không được giải thắch gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com
1
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh phúc HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Độc lập Ờ Tự do Ờ Hạnh phúc
THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015
ĐÁP ÁN
Môn thi viết: Chuyên ngành Tư pháp Câu 1 (2 điểm)
Anh (chị) hãy nêu các hành vi bị cấm và nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp quy định tại Luật Lý lịch tư pháp.
Có 2 ý lớn
- Ý I, có 6 ý, nêu đủ 6 ý được 0,5 điểm, thiếu mỗi ý trừ 0,2 điểm - Ý II, có 5 ý:
+ Ý 1, 2 và 4, mỗi ý được 0,1 điểm
+ Ý 3, có 10 ý nhỏ, nêu đủ 10 ý được 0,8 điểm, thiếu mỗi ý trừ 0,2 điểm + Ý 5, có 5 ý nhỏ, nêu đủ 5 ý được 0,4 điểm, thiếu mỗi ý trừ 0,2 điểm