Chắnh sách đối với giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật

Một phần của tài liệu Thi viết chuyên ngành thi công chức năm 2015 có đán án chi tiết ( lĩnh vực kế hoạch đầu tư, khoa học công nghệ, lao động thương binh xã hội, ngoại vụ, nội vụ, nông nghiệp, tài chính, văn hóa TTDL... (Trang 32)

1. Nhà nước đầu tư đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng, phương pháp dạy nghề đối với giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật.

This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com

5

2. Giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật được hưởng chế độ đối với giáo viên dạy nghề quy định tại Điều 62 của Luật này và được hưởng phụ cấp đặc thù theo quy định của Chắnh phủ.

Câu 4 (2 điểm)

Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội quy định tại Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 của Liên Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ.

Có 14 ý, mỗi ý được 0,15 điểm, riêng ý 13 và 14 mỗi ý được 0,1 điểm.

1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; cải cách hành chắnh, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện;

3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội trên địa bàn huyện sau khi được phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội được giao.

4. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi Chắnh phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật.

5. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền.

6. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, các công trình ghi công liệt sỹ.

7. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.

8. Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công và các đối tượng chắnh sách xã hội.

9. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chắnh sách về lao động, người có công và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phắ trong hoạt động lao động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

10. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.

This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com

6

11. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Lao động Ờ Thương binh và Xã hội.

12. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chắnh sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

13. Quản lý tài chắnh, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

14. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.

Câu 5 (2 điểm)

Hãy nêu quy định về Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phắ chăm sóc hàng tháng tại Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chắnh phủ.

Cơ cấu điểm:

Có 4 ý

- Ý 1, có 6 ý, mỗi ý được 0,1 điểm; - Ý 2, có 4 ý, mỗi ý được 0,1 điểm; - Ý 3, có 7 ý, mỗi ý được 0,1 điểm; - Ý 4, có 2 ý, mỗi ý được 0,15 điểm;

Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phắ chăm sóc hàng tháng

1. Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội bao gồm:

a) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật; c) Bản sao Sổ hộ khẩu;

d) Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân;

đ) Bản sao Quyết định của cơ sở chăm sóc người khuyết tật về việc chuyển người khuyết tật về gia đình đối với trường hợp đang sống trong cơ sở bảo trợ xã hội;

e) Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao Giấy khai sinh của con đang nuôi dưới 36 tháng tuổi đối với trường hợp đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

2. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phắ chăm sóc đối với gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng bao gồm:

a) Tờ khai thông tin hộ gia đình theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

b) Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật; c) Bản sao Sổ hộ khẩu;

d) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với trường hợp người khuyết tật chưa được hưởng trợ cấp This is trial version

7

xã hội hoặc bản sao Quyết định hưởng trợ cấp xã hội của người khuyết tật đối với trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội.

3. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phắ chăm sóc đối với người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng bao gồm:

a) Đơn của người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) về đủ điều kiện nhận nuôi dưỡng, chăm sóc theo quy định tại Điều 19 Nghị định này;

b) Tờ khai thông tin người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

c) Bản sao Sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân của người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc;

d) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

đ) Bản sao Sổ hộ khẩu của hộ gia đình người khuyết tật, nếu có; e) Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;

g) Bản sao Quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng của người khuyết tật đối với trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội.

4. Hồ sơ hỗ trợ kinh phắ chăm sóc đối với người khuyết tật đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi theo quy định như sau:

a) Trường hợp người khuyết tật chưa được hưởng trợ cấp xã hội, hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này;

b) Trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hồ sơ bao gồm: Bản sao Quyết định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao Giấy khai sinh của con dưới 36 tháng tuổi.

This is trial versionwww.adultpdf.com www.adultpdf.com

1 UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015

ĐÁP ÁN

Môn thi viết: Nghiệp vụ chuyên ngành Ngoại vụ Câu 1 (2 điểm).

Trình bày nội dung thỏa thuận quốc tế và ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh quy định tại Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế.

Cơ cấu điểm:

Có 3 ý lớn, - Ý I, có 2 ý, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ý 1, có 5 ý nhỏ, mỗi ý được 0,15 điểm. + Ý 2, được 0,15 điểm.

- Ý II, được 0,2 điểm - Ý III, có 5 ý,

+ Ý 1, 2, 3, 5 mỗi ý được 0,15 điểm. + Ý 4, có 3 ý nhỏ, mỗi ý được 0,1 điểm.

Một phần của tài liệu Thi viết chuyên ngành thi công chức năm 2015 có đán án chi tiết ( lĩnh vực kế hoạch đầu tư, khoa học công nghệ, lao động thương binh xã hội, ngoại vụ, nội vụ, nông nghiệp, tài chính, văn hóa TTDL... (Trang 32)