5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài quan điểm duy vật biện chứng duy vật lịch sử để thấy rõ các hiện tƣợng kinh tế - xã hội trong trạng thái vận động và có các mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nó cho phép phân tích, đánh giá một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Công tác quản lý đất đai KCN có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ các cơ chế chính sách của nhà nƣớc, sự phối hợp của các cơ quan có liên quan, tác động về đặc thù vị trí địa lý tại Đông Triều...
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, thu thập thông tin, tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau: Từ các sách, công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về hoạt động của các khu công nghiệp; từ Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Quảng Ninh nói chung và huyện Đông Triều nói riêng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, đề án thành lập ban quản lý khu kinh tế. Các báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh về khu công nghiệp, báo cáo của Ban quản lý khu công nghiệp huyện...
Tài liệu thu nhập đƣợc gồm:
- Các công trình khoa học đã đƣợc nghiên cứu, các luận văn đề tài về phát triển, đánh giá hiệu quả hoạt động, ảnh hƣởng kinh tế xã hội đối với KCN tại các tỉnh Gia Lai, Bình Dƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh...
- Các tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết hoạt động 20 năm của KCN Việt nam. Các kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh về quản lý KCN: Hải Dƣơng, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Bình Dƣơng tại trang thông tin điện tử của KCN Việt Nam (WWW.Khucongnghiep.vn); trang web của Ban quản lý KKT Quảng Ninh:
- Các tài liệu, số liệu tình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2011.
- Các báo cáo năm, báo cáo tổng kết hoạt động của Ban quản lý KKT Quảng Ninh về hoạt động KCN.
- Các tài liệu liên quan khác
Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng quản lý đất đai KCN ở huyện Đông Triều, đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật thông tin giúp công tác điều tra đạt hiệu quả hơn.
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý theo bảng kết quả điều tra. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.4. Phân tích số liệu
2.2.4.1. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh công tác quản lý đất đai KCN qua các năm. So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau.
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch. + So sánh qua các giai đoạn khác nhau. + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự.
+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.
2.2.4.2. Phương pháp đồ thị
Đồ thị là phƣơng pháp chuyển hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, tác giả sử dụng đồ thị nhằm biểu thị một cách rõ nét một số chỉ tiêu nghiên cứu. Trong đề tài có các biểu đồ về: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào KCN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Đông Triều, chỉ tiêu nộp ngân sách của các KCN... Đồ thị sẽ giúp cho ngƣời đọc dễ dàng tiếp cận và phân tích thông tin.
2.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Qua phƣơng pháp này giúp cho luận văn có đƣợc các thông tin chính xác, mang tính hệ thống. Kết quả này sẽ giúp tác giả đƣa ra đƣợc các ý kiến đóng góp sát với thực tiễn.
Trong đề tài áp dụng phƣơng pháp này để phỏng vấn các chuyên viên, cán bộ lãnh đạo Ban Quản lý KKT Đông Triều về quá trình triển khai công tác chuyên môn: hệ thống quản lý về số liệu, chính sách hiện tại về đất đai KCN có gì bất cập, vƣớng mắc trong quá trình triển khai công tác. Ở đây tác giả đã trực tiếp phỏng vấn 5 cán bộ, trong đó có 1 đồng chí lãnh đạo ban, 02 đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chí trƣởng phòng và 02 cán bộ chuyên viên của Ban quản lý KCN huyện Đông Triều.
Nội dung phƣơng pháp: Trực tiếp gặp đối tƣợng đƣợc phỏng vấn theo bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn. Áp dụng khi hiện tƣợng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu, khi muốn thăm dò ý kiến đối tƣợng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh đƣợc.
Ƣu nhƣợc điểm: Do gặp mặt trực tiếp nên quá trình phóng vấn có thể thuyết phục đƣợc đối tƣợng trả lời, có thể giải thích rõ cho đối tƣợng về các câu hỏi, có thể dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thích, có thể kiểm tra dữ liệu tại chỗ trƣớc khi ghi vào bảng tổng hợp điều tra. Tuy nhiên phƣơng pháp này cần có thời gian tiếp cận ngƣời đƣợc phỏng vấn, trong quá trình triển khai đã kết hợp giao tiếp xã hội và tranh thủ ngoài giờ hành chính để tránh làm mất thời gian làm việc của cán bộ đƣợc phỏng vấn.
Biện pháp nâng cao hiệu quả của phỏng vấn cá nhân trực tiếp: Kỹ năng đặt câu hỏi phải khéo léo, tinh tế; không để cho quan điểm riêng của mình ảnh hƣởng đến câu trả lời của đáp viên; phải trung thực (không bịa ra câu trả lời, bỏ bớt câu trả lời để tự điền lấy cho nhanh); phải có kỹ năng giao tiếp.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
2.3.1. Về hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả thu hút đầu tƣ;
- Hiệu quả sử dụng đất của các KCN; - Đóng góp ngân sách nhà nƣớc; - Trình độ khoa học công nghệ
2.3.2. Về hiệu quả xã hội
- Ảnh hƣởng tạo việc làm và tăng phúc lợi cho ngƣời lao động; - Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3. Mô hình phân tích: Dựa trên sơ đồ sau
Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý của chính quyền địa phƣơng Các yếu tố bên Các yếu tố bên ngoài Các yếu tố thuộc về chính quyền địa phƣơng
Quản lý của chính quyền địa phƣơng đối với sử dụng đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện gồm:Hƣớng dẫn; Tổ chức; Kiểm soát Các doanh nghiệp hoạt động tại khu công nghiệp: - Sự quyết tâm đầu tƣ hay đầu tƣ nửa vời; - Công tác phối hợp với chính quyền địa phƣơng; - Hoạt động có hiệu quả hay thua lỗ; - Việc chấp hành nghĩa vụ tài chính với địa phƣơng… Kết quả sử dụng đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện: - Diện tích sử dụng; - Hiệu suất sử dụng; - Mục đích sử dụng; -Sản lƣợng sản xuất hànghóa. -Thựctrạng hoạch định sử dụng đất tại các KCN trên địa bàn huyện - Thực trạng tổ chức thực thi quy hoạch, kế hoạch, chính sách sử dụng đất tại các KCN trên địa bàn huyện.
- Thực trạng kiểm soát việc sử dụng đất tại các KCN
Đánh giá:
+ Điểm mạnh
trong quan lý của chính quyền địa phƣơng đối với sử dụng đất tại các KCN trên địa bàn huyện;
+ Điểm yếu trong quản lý của chính quyền địa phƣơng đối với sử dụng đất tại các KCN trên địa bàn huyện, nguyên nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐÔNG TRIỀU
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên KCN huyện Đông Triều
3.1.1.1. Vị trí địa lý kinh tế
Đông Triều là huyện cửa ngõ phía tây của tỉnh, nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh (Toạ độ 21001‟ đến 21013‟ vĩ độ bắc và từ 106026‟ đến 106043‟ kinh độ đông). Thị trấn huyện lỵ từ cách thành phố Hạ Long 78km, cách thành phố Uông Bí 25km. cách Hà Nội 90km.
- Phía bắc giáp huyện Sơn Động và Lục Nam tỉnh Bắc Giang bằng vòng cung núi Đông Triều.
- Phía tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng, ranh giới là sông Vàng Chua - Phía nam giáp huyên Kinh Môn cũng thuộc Hải Dƣơng bằng sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc.
- Phía đông nam giáp huyện Thuỷ Nguyên thuộc thành phố Hải Phòng, ranh giới cũng là sông Đá Bạc và huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng.
- Phía đông giáp thành phố Uông Bí, ranh giới là sông Tiên Yên. - Theo đặc tính phân loại, Đông Triều có các nhóm đất chính sau:
Bảng 3.1: Đất đai và dân số huyện Đông Triều 2012 Diện tích (km2) Hiện trạng sử dụng đất (ha) Dân số (1000 ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) Đơn vị hành chính Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Chƣa sử dụng Tổng số Xã Phƣờng, thị trấn 397.2 27853.0 8999.3 2869.3 165.5 399.0 21 19 2
Nguồn: Niên giám thống kê
Thứ nhất, đất đồi núi có diện tích 6.100 ha chiếm 18,3% diện tích, phân bố ở khu vực phía Bắc huyện tập trung ở các xã Tràng Lƣơng, An Sinh, và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
một phần ở các xã Bình Dƣơng, Bình Khê và các xã Kim Sen, Mạo Khê. Đất bao gồm chủ yếu là các loại đất feralit vàng đỏ trên đá macma axit và đất feralit nâu vàng, xám vàng trên các đá trầm tích phiến thạch, sa thạch, đá vôi. Đất có tầng dày trung bình 60 - 80 cm, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, độ PH từ 4 - 4,5; hiện chủ yếu là đất rừng và đất trồng cây ăn quả.
Thứ hai, đất đồng bằng có diện tích gần 13.528 ha chiếm 44,% diện tích đất đai, gồm chủ yếu là đất phù sa cổ và đất phù sa cũ nằm trong đê, phân bố ở hầu hết các xã trong huyện nhƣng tập trung ở khu vực Thủy An. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, độ PH dƣới 4,5 hàm lƣợng mùn trung bình. Một số điểm nội đồng đất trũng bị ngập nƣớc mùa mƣa nên glây mạnh, đất chua hàm lƣợng mùn thấp. Hiện đất đƣợc sử dụng chủ yếu để trồng cây lƣơng thực thực phẩm, trồng lúa hai vụ cho năng suất cao.
Thứ ba, đất bãi bồi cửa sông, ven biển gồm các loại đất mặn và đất cát có diện tích gần 12.300 ha chiếm 37,1% diện tích, phân bố ở các khu vực ven biển và cửa sông, tập trung nhiều các khu đầm Vĩnh Hồng, Quyết Thắng, Bến Cân, Hồng Phong . Phần lớn đất đang đƣợc sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, phần còn lại là đất rừng ngập mặn sú, vẹt và đất hoang hóa.
Đặc điểm địa hình và đất đai của một đồng bằng cửa sông ven biển tạo cho huyện Đông Triều có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
3.1.2.2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: Đất đai trên địa bàn huyện Đông Triều đƣợc chia
thành 7 nhóm đất gồm: Nhóm đất cát: Diện tích 692,21 ha = 2,21% diện tích đất tự nhiên; Nhóm đất mặn diện tích 6.956,48ha = 22,19% diện tích đất tự nhiên; Nhóm đất phèn diện tích 4.908,65 ha; Nhóm đất phù sa diện tích 1008,73 ha = 3,22% diện tích đất tự nhiên; Nhóm đất có tầng sét loang lổ diện tích 1.087,01 ha = 3,47% diện tích đất tự nhiên; Nhóm đất xám diện tích 103,74 ha = 0,33% diện tích đất tự nhiên; Nhóm đất vàng đỏ diện tích 3.457,46 ha = 11,03% diện tích đất tự nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tài nguyên nƣớc: Đông Triều có nguồn tài nguyên nƣớc mặt phong phú đó là nguồn nƣớc hồ Khe Chè, có khả năng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Hồ Khe Chè đƣợc thiết kế với quy mô lớn, có dung tích thƣờng xuyên là 127,5 triệu m3, dung tích hữu ích là 113,2 triệu m3. Hồ có hệ thống kênh chính dài 28,37 km và 45 tuyến kênh cấp I dài 107,1 km, nhiều tuyến kênh cấp II đủ đảm bảo tƣới cho 10.000 ha đất canh tác.
Thực tế hiện nay mới đƣa vào khai thác sử dụng 50% công suất thiết kế, nếu đƣợc đầu tƣ khai thác hết công suất của hồ thì khả năng đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, công nghiệp, cho du lịch và cho sinh hoạt của nhân dân trong huyện cả hiện tại và trong tƣơng lai.
- Nguồn nƣớc ngầm của Đông Triều trữ lƣợng nhỏ, nƣớc ngọt có ở một số xã, thị trấn chỉ đủ để khai thác sử dụng phục vụ sinh hoạt của nhân dân.
- Chất lƣợng nƣớc: Nhìn chung nƣớc trong sạch, ngọt, pH trung tính, chất lƣợng nƣớc đạt yêu cầu đảm bảo cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp và công nghiệp. Nƣớc hồ Khe Chè qua xử lý sẽ đảm bảo chất lƣợng tốt, đáp ứng nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho nhân dân.
Tài nguyên rừng: Rừng chiếm diện tích không lớn thuộc loại rừng thứ sinh, đại bộ phận rừng thƣa và nghèo kiệt. Kết cấu của rừng dễ bị phá vỡ làm thay đổi môi trƣờng sinh thái. Phân bố tập trung chủ yếu ở vùng núi phía bắc và ven sông, ven biển nhƣng nó có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, đặc biệt là bảo vệ nguồn nƣớc hồ Khe Chè và chống xói mòn, bảo vệ đất ven sông, ven biển. Hiện tại rừng Đông Triều có 4607,73 ha chiếm 14,66% diện tích tự nhiên của thị xã. Rừng đƣợc chia thành 3 loại: Rừng sản xuất: 2564,48 ha; Rừng phòng hộ: 2020,25 ha; Rừng đặc dụng: 23,0 ha.
Tài nguyên biển: Đông Triều có bờ biển dài 30 km, có bãi triều rộng lớn
trên 12.000 ha nằm trong vùng cửa sông Cầm, có các sông lớn chảy qua nhƣ: Sông Đạm Thủy, sông Nam, sông Bến Cân, sông Bình Hƣơng.v.v. Bãi triều đƣợc chắn sóng, chắn gió của hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ của vịnh Hạ Long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tạo sự lắng đọng phù sa, tạo nên các vùng nông sâu, vịnh kín thuộc bờ biển của huyện Đông Triều. Là nơi sinh sống, sinh sản của nhiều loài hải sản quý có giá trị nhƣ: tôm, cá song, bào ngƣ, hải sâm, cua bể, sò huyết, hầu hà v v. Vùng biển bãi triều Đông Triều có địa thế tự nhiên thuận lợi, có nhiều vùng sinh thái khác nhau, tạo ra một khu hệ sinh vật biển phong phú, đa dạng, một tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển.
Kết quả điều tra của ngành thuỷ sản tại vùng ven bờ biển huyện Đông Triều khả năng khai thác hải sản các loại khoảng 10.000 tấn/năm. Trong đó riêng vùng triều hàng năm có thể khai thác khoảng 3.000 tấn. Ngoài khai thác hải sản ở ven bờ biển, Đông Triều có thể vƣơn ra các ngƣ trƣờng lớn nhƣ Cô Tô, Bạch Long Vĩ… có trữ lƣợng lớn khoảng 40.000 - 50.000 tấn khả năng cho phép khai thác 5.000 - 6.000 tấn/năm.
Diện tích bãi triều đƣợc khoanh vùng nuôi trồng thuỷ sản nhƣ Đầm