Một số tiêu chí đánh giá việc sử dụng đất trong các KCN

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với sử dụng đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 26)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.6. Một số tiêu chí đánh giá việc sử dụng đất trong các KCN

Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Kết quả ở đây bao gồm các thành quả đạt đƣợ ạt động KCN nhƣ: lợi nhuận, giá trị xuất khẩu, tỷ lệ lấp đầy các KCN. Chi phí ở đây là các chi phí bỏ ra để xây dựng cơ sở

hạ tầng, chi phí cho thuê đấ ộ quản lý

kinh tế ở tất cả các khâu, các cấp là nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lƣ công nghiệp. Theo nghĩa tổng quát, hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và năng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất.

Cần hiểu phạm trù hiệu quả kinh tế một cách toàn diện trên cả hai mặt định lƣợng và định tính.

- Về mặt định lƣợng: hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế, xã hội biểu hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ra. Nếu xét về tổng lƣợng, ngƣời ta chỉ thu đƣợc hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn, hiệu quả kinh tế càng cao và ngƣợc lại.

- Về mặt định tính: mức độ hiệu quả kinh tế cao thu đƣợc phản ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp và sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội.

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các loại hình KCN, chúng ta có thể xét trên hai khía cạnh: hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình KCN cần sử dụng tỷ suất lợi nhuận trên 1000 đồng vốn đầu tƣ vào thành lập KCN. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu mới thành lập KCN, sản xuất chƣa đi vào nề nếp. Vì vậy, có thể sử dụng nhóm chỉ tiêu về thu hút vốn đầu tƣ và nhóm chỉ tiêu về xuất khẩu.

1.2.6.1. Nhóm chỉ tiêu về thu hút đầu tư a. Chỉ tiêu về tỷ lệ lấp đầy KCN.

Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thức sau: Tỷ lệ lấp đầy

KCN (%) =

Diện tích đã thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ

*100 Tổng diện tích đã xây dựng cơ sở hạ tầng KCN

Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ diện tích đã đƣợc sử dụng trong các khu công nghiệp. Nó phản ánh hiệu quả ban đầu của các KCN.

b. Chỉ tiêu lượng vốn đầu tư thu hút được trên một triệu đồng chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng đƣợc tính bằng công thức sau:

Lƣợng vốn đầu tƣ thu hút đƣợc trên 1.000.000đ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN = Tổng số vốn đầu tƣ thu hút đƣợc vào KCN *1.000.000 Tổng số vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN

Hai chỉ tiêu trên có thể áp dụng tính cho toàn bộ các KCN, đồng thời có thể áp dụng tính cho từng KCN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.6.2. Nhóm chỉ tiêu về xuất khẩu

Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với việc đánh giá hoạt động của các loại hình KCN, đặc biệt là đối với các KCX. Sau đây là các chỉ tiêu cụ thể:

a. Chỉ tiêu “Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất”.

Tốc độ tăng giá trị sản xuất hàng năm (%) =

Giá trị sản xuất năm n

* 100 - 100 Giá trị sản xuất năm n-1

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị sản xuất của KCN năm nghiên cứu (n) tăng so với giá trị sản xuất của năm trƣớc (n-1) là bao nhiêu phần trăm.

b.Chỉ tiêu “Tốc độ tăng hàng năm giá trị xuất khẩu”.

Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu hàng năm (%) =

Giá trị xuất khẩu năm n

*100 -100 Giá trị xuất khẩu năm n-1

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị xuất khẩu của KCN năm nghiên cứu (n) tăng so với giá trị sản xuất của năm trƣớc (n-1) là bao nhiêu phần trăm.

Ngoài ra có thể tính thêm giá trị nhập khẩu trên cơ sở đó để tính giá trị xuất siêu hay nhập siêu KCN (Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu). Đặc biệt đối với các KCX thì kim ngạch xuất khẩu bao gồm cả hàng xuất vào nội địa nên cần tính: Tỷ lệ xuất ra bên ngoài so với tổng kim ngạch xuất khẩu; Tỷ lệ xuất vào nội địa so với tổng kim ngạch xuất khẩu.

c. Chỉ tiêu “Tỷ lệ giá trị xuất khẩu/ Giá trị sản xuất”.

Tỷ lệ giá trị xuất khẩu trong tổng

giá trị sản xuất

=

Tổng giá trị hàng hoá hay dịch vụ xuất khẩu của KCN

*100 Tổng số hàng hoá hay dịch vụ sản

xuất của KCN

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số hàng hoá hay dịch vụ sản xuất ra tại các KCN thì có bao nhiêu phần trăm đƣợc xuất khẩu.

1.2.6.3. Hiệu quả xã hội

Để đánh giá hiệu quả xã hội ta có thể sử dụng nhóm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giao thƣơng giữa các KCN với các doanh nghiệp nội địa và số việc làm tạo thêm cho ngƣời lao động chẳng hạn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chỉ tiêu giá trị xuất khẩu so với giá trị hàng hoá bán vào nội địa. + Chỉ tiêu giá trị nhập khẩu so với giá trị hàng hoá mua từ nội địa.

+ Chỉ tiêu về giá trị gia công hai chiều giữa các KCN và các doanh nghiệp nội địa.

+ Số việc làm tạo ra cho ngƣời lao động trong KCN.

1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất KCN

Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất của KCN. Có thể tổng kết thành hai nhóm chính: Các yếu tố vĩ mô và các yếu thuộc thuộc bản thân các KCN.

1.2.7.1. Các nhân tố vĩ mô

Ở tầm vĩ mô có thể tính đến các nhân tố chủ yếu sau:

+ Tình hình phát triển của toàn bộ nền kinh tế: Thực tế, để có thể triển khai hoạt động của các loại hình KCN, mỗi tỉnh đều phải đảm bảo đến một mức độ nhất định về các điều kiện kinh tế xã hội. Một nền kinh tế trì trệ tăng trƣởng chậm, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn định sẽ khó có thể là một môi trƣờng hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ. Trong thực tế các nhà đầu tƣ không muốn bỏ vốn vào một bãi đất trống, với lƣợng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài cùng với tỷ lệ rủi ro cao. Để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các KCN, nhiều chính phủ đã phải bỏ tiền đầu tƣ xây dựng một cơ sở hạ tầng khang trang, sau đó cho các nhà đầu tƣ thuê để kinh doanh. Để làm đƣợc nhƣ vậy, nền kinh tế của tỉnh phải đảm bảo ổn định có tích luỹ, ngân sách đảm bảo cho nhu cầu xây dựng phát triển nền kinh tế.

+ Hành lang pháp lý, cơ chế quản lý của các cấp nhà nƣớc: Hàng lang pháp lý, cơ chế quản lý hành chính của các cấp, các ngành đã và đang là một yếu tố cản trở việc nâng cao hiệu quả của các loại hình KCN. Một hành lang pháp lý chƣa hoàn chỉnh, có nhiều sơ hở, không nhất quán, không ổn định làm giảm lòng tin của các nhà đầu tƣ, giảm tính hấp dẫn của môi trƣờng kinh tế. Cơ chế quản lý rƣờm rà gây nhiều phiền toái với nhiều thủ tục, nhiều "cửa"

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cũng làm cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài huyện lo lắng. Để có thể đƣợc thành lập, để đƣợc thuê đất họ phải qua không ít các thủ tục mà để đƣợc việc các nhà đầu tƣ buộc phải vô tình tiếp tay cho tình trạng tham nhũng hối lộ đang là vấn đề nhức nhối hiện nay cho xã hội. Một khung pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng,

trong sạch xã hội.

1.2.7.2. Các nhân tố thuộc bản thân KCN

+ Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên của KCN: Các loại hình KCN đƣợc hình thành trên cơ sở xem xét đầy đủ các điều kiện cần thiết cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả KCN. Điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng rất lớn đến tính hấp dẫn của KCN đối với các nhà đầu tƣ. Cơ sở hạ tầng tốt góp phần làm giảm chi phí vận chuyển, tăng hiệu quả của các KCN.

+ Nhân tố đầu vào và nhân tố đầu ra của doanh nghiệp KCN: Trong nền sản xuất hàng hoá, thị trƣờng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quá trình tái sản xuất. Thị trƣờng đầu vào ảnh hƣởng đến tính liên tục và tính hiệu

tính hiệu quả trong kinh doanh. Khả năng tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng cả đầu ra và đầu vào sẽ là một nhân tố quan trọng trong việc phấn đấu tăng hiệu quả của các doanh nghiệp.

, tăng lợi nhuận, bảo đảm thực hiện yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng công nghệ mới cần phấn đấu làm chủ đƣợc công nghệ tránh bị phụ thuộc về công nghệ .

+ Nhân tố quản lý: Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển.

+ Nhân tố về vận dụng kích thích kinh tế: Sử dụng các biện pháp này cho phép doanh nghiệp công nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngƣời mọi khâu và mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh.

1.3. Kinh nghiệm một số địa phương trong quản lý sử dụng đất tại các KCN

1.3.1. Kinh nghiệm về quản lý của thành phố Hải Phòng đối với sử dụng đất tại các KCN sử dụng đất tại các KCN

+ Đổi mới công tác quản lý

Từ khi có Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Sở Công Thƣơng Bình Định đã tham mƣu UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nƣớc đối với CCN trên địa bàn tỉnh. Sự ra đời của Quyết định 105/QĐ-TTg góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc đối với CCN, đồng thời tạo hành lang pháp lý để hỗ trợ kịp thời cho các CCN trên địa bàn tỉnh phát triển. Nhằm triển khai tốt Quyết định 105/2009/QĐ-TTg, Sở Công Thƣơng Hải Phòng đã khẩn trƣơng ban hành Quy định hồ sơ thành lập, mở rộng, bổ sung quy hoạch phát triển CCN; đồng thời tham mƣu, đề xuất UBND tỉnh ra quyết định thành lập 2 CCN đầu tiên xây dựng theo quy định tại Quyết định 105/2009/QĐ-TTg. Việc thành lập 2 CCN này đƣợc coi nhƣ tiền đề để thành lập các CCN tiếp theo. Sở cũng tham mƣu UBND tỉnh rà soát, điều chỉnh ban hành chính sách khuyến khích đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu, CCN trên địa bàn tỉnh Hải Phòng. Hiện nay, Sở Công Thƣơng Hải Phòng đã hoàn thành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các CCN của Tỉnh đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025 và trình UBND Tỉnh ký ban hành (QĐ số 52/QĐ-UBND ngày 19/1/2012).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với các đơn vị SXKD trong các CCN, Sở Công Thƣơng đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN; Kiểm tra việc tổ chức thực hiện theo quy hoạch, bảo vệ môi trƣờng… nhằm kiểm soát hoạt động của các CCN theo đúng quy định của pháp luật và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp trong CCN.

Đến nay Hải Phòng có 23 CCN đi vào hoạt động, trong đó có 9 CCN tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt 100%, 16 CCN tỷ lệ lấp đầy khoảng 50%, thu hút 454 doanh nghiệp và cơ sở đầu tƣ sản xuất với diện tích đất thuê là 293,4 ha; tổng vốn đăng ký đầu tƣ là 1.651,6 tỷ đồng, vốn thực hiện 1.201,6 tỷ đồng; hiện có 410 DN và cơ sở SX đi vào hoạt động. Ƣớc tính năm 2011, các DN, cơ sở SX đã tạo giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 1.120 tỷ đồng, chiếm 15% giá trị SXCN toàn Tỉnh, thu hút và tạo việc làm cho khoảng 14.000 lao động, chiếm khoảng 13% so với tổng số lao động của ngành Công nghiệp toàn tỉnh với mức thu nhập từ 1,8 - 3 triệu đồng/ngƣời/tháng.

+ Tăng cƣờng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ

Trong quy hoạch CCN, nên chọn khu vực có ít dân cƣ để giảm chi phí, thuận lợi cho công tác bồi thƣờng, GPMB. Cần tập trung nguồn lực để xử lý đồng bộ việc xây dựng hoàn thành khu tái định cƣ để di dời dân phù hợp với tiến độ, kế hoạch, thực hiện phân kỳ đầu tƣ hạ tầng theo nhu cầu đầu tƣ phát triển. Việc xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu tƣ phát triển hạ tầng CCN cần nghiên cứu kỹ, dự báo đƣợc nguồn lực, để khi triển khai thực hiện ngân sách tỉnh, huyện, thành phố đảm bảo cân đối hỗ trợ cho từng năm và khả năng huy động các nguồn vốn khác, nhất là nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ƣơng và vốn huy động từ các doanh nghiệp.

Khi lựa chọn hoặc giao cho doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng thì phải là đơn vị có uy tín, năng lực cao đồng thời phải kiên quyết xử lý những trƣờng hợp vi phạm hợp đồng. Cần ban hành các định mức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thời gian khi giao mặt bằng cho doanh nghiệp đầu tƣ và cƣơng quyết thu hồi nếu vƣợt thời gian quy định; Tiêu chí để lựa chọn thu hút các doanh nghiệp có năng lực tài chính, kinh nghiệm để đầu tƣ với quy mô lớn và ngành nghề có giá trị cao nhằm đảm bảo suất đầu tƣ và nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

Để lấp đầy nhanh diện tích và kích thích hoạt động có hiệu quả của các CCN, trƣớc hết chủ đầu tƣ phải tích cực giới thiệu, quảng bá giá cho thuê đất gắn với kết cấu hạ tầng, phí duy tu bảo dƣỡng hạ tầng… đến với các nhà đầu tƣ. Ngoài các yếu tố về mặt bằng, nhà xƣởng, tiền vốn, nguyên vật liệu… doanh nghiệp cần phải tuyển đủ lao động và đáp ứng các điều kiện ăn ở, đi lại, sinh hoạt, giải trí. Đặc biệt, cần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, với yêu cầu thông thoáng, thuận lợi, đúng pháp luật nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. Nâng cao nhận thức và thái độ ứng xử trong thực thi nhiệm vụ nhằm giải quyết nhanh, thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào các CCN.

+ Bất cập và giải pháp

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện quản lý CCN theo QĐ 105/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ cũng còn những khó khăn, vƣớng mắc cần tiếp tục đƣợc tháo gỡ: Cần có quy định về khoảng cách giữa 02 CCN liền kề để tránh trƣờng hợp không mở rộng thành khu công nghiệp mà phân nhỏ thành 02 CCN trở lên. Hoặc cần có quy định về diện tích tối thiểu đối với CCN, do CCN có diện tích quá nhỏ sẽ dẫn đến hiệu quả đầu tƣ thấp, không hấp dẫn nhà đầu tƣ.

Theo Quy chế quản lý CCN, khi mở rộng CCN phải có công trình xử lý nƣớc thải tập trung đối với CCN có diện tích từ 15 ha trở lên. Thực tế, quy định này gây khó khăn cho việc triển khai, vì có những CCN do tính chất hoạt

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với sử dụng đất tại các khu công nghiệp trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)