Với cán bộ quản lý cấp khoa, phòng và các đơn vị tương đương của

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Đại học Mỏ - Địa chất (Trang 101)

- Chức vụ và nơi công tác:

2.3.Với cán bộ quản lý cấp khoa, phòng và các đơn vị tương đương của

2. KHUYẾN NGHỊ

2.3.Với cán bộ quản lý cấp khoa, phòng và các đơn vị tương đương của

của trường Đại học Mỏ - Địa chất

trò, vị trí trách nhiệm của mình. Từ đó tự giác chủ động không ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng nhiệm vụ được giao và luôn có trách nhiệm cho sự nghiệp xây dựng và phát triển trường Đại học Mỏ - Địa chất.

- Thế giới hiện đại đang có xu hướng toàn cầu hóa về nhiều mặt vì vậy là cán bộ quản lý ngoài việc trau rồi về chuyên môn nghiệp vụ quản lý còn phải không ngừng tự học và nâng cao trình độ, kiến thức để giảng dạy. Hầu như cán bộ quản lý đều là cán bộ kiêm nhiệm, ngoài việc quản lý họ còn phải lên lớp, nghiên cứu khoa học, tự dịch sách nước ngoài để bổ trợ cho chuyên môn của mình. Vì vậy họ phải không ngừng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, biết và sử dụng thành thạo tin học, cải tiến phương pháp giảng dạy để không ngừng hoàn thiện mình, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường.

- Ngoài nhiệm vụ chính của người cán bộ quản lý là đảm nhận lãnh đạo, công tác giảng dạy tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học, người cán bộ quản lý còn phải chủ động tham gia nghiên cứu khoa học, đăng ký đề tài, xây dựng đề cương thông qua hội đồng khoa học nhà trường, ký hợp đồng và thực hiện nghiên cứu với một số đơn vị bên ngoài, các đề tài trong nhà trường chủ yếu tập trung vào nghiên cứu xây dựng, cải tiến chương trình, tổng kết kinh nghiệm dạy học, biên soạn tài liệu, giáo trình, các sáng kiến ứng dụng, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy. Đối với đề tài bên ngoài chủ yếu tập trung vào các ứng dụng thực tế để không ngừng nâng cao tính thực tiễn cho mỗi cán bộ quản lý./.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đức Bình (2001), Tổ chức và cán bộ, NXB Chính tri quốc gia - Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, Ban hành điều lệ trường đại học, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới công tác cán bộ và quản lý cơ sơ giáo dục.

6. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

7. Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010”.

8. Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 đến 2010.

9. Chính phủ (2006), Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

11. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về “định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

15. Đảng cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương khóa VIII.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

17. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chinh trị quốc gia , tr.174.

18. Nguyễn Vân Điểm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản lý nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

19. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

20. Học viện Hành chính quốc gia (2003), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CVNH, HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, t.5, tr.274.

23. Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên), (2001), Tìm hiểu một số khái niệm trong Văn kiện đại hội IX của Đảng; NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội

25. Quốc hội nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XII, kỳ họp thứ 6 (2009); Luật giáo dục năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009

(Luật số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009); NXB Chính trị quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình quản lý nhân lực, NXB Giáo dục.

27. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn trong nhà trường, Tài liệu bài giảng cho các lớp cao học chuyên ngành quản lí giáo dục.

28. Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2008), Chiến lược phát triển trường Đại học Mỏ - Địa chất giai đoạn 2008 - 2020 và tầm nhìn đến 2030.

29. Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2006), Kỷ yếu Trường Đại học Mỏ - Địa chất 40 năm xây dựng và phát triển.

30. Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2001), Hệ thống tổ chức và quy định về quản lý trong trường Đại học Mỏ - Địa chất.

31. Nguyễn Quang Uẩn (2006), Quản lý nhân sự, Tập bài giảng lớp cao học QLGD K14, Trường Đại học Sư pham Hà Nội.

32. Viện ngôn ngữ (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

33. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý. NXB Chính trị quốc gia.

34. Nguyễn Bình Yên (2006), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và vận dụng vào việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Đại học, Cao đẳng trong giai đoạn hiện nay; Đề tài cấp Bộ của Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý của nhà trường, giảng viên, chuyên viên) Để giúp chúng tôi có những cơ sở khoa học đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL hiện nay, phục vụ cho công tác phát triển đội ngũ CBQL của Trường Đại học Mỏ - Địa chất, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc cung cấp thêm thông tin khác vào các cột và dòng tương ứng dưới đây.

1) Công tác thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL của Trường những năm qua:

TT Nội dung công việc Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1

Đánh giá cơ hội, thách thức, khó khăn, thuận lợi có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ.

2 Đánh giá về thực trạng đội ngũ và thực trạng phát triển đội ngũ

3

Dự báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ và xác định mục tiêu về số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo, phẩm chất và năng lực.

4 Xác định lộ trình thực hiện từng hoạt động để đạt được các mục tiêu đề ra 5 Xác định các biện pháp hoặc giải pháp

mục tiêu.

6 Viết ra văn bản quy hoạch, xin phê duyệt và ban hành

2) Công tác lựa chọn, bổ nhiệm và sử dụng CBQL

TT Nội dung công việc Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng các tiêu chí lựa chọn, bổ nhiệm

2 Thông báo rộng rãi đến các đơn vị

3 Giới thiệu nhân sự trên cơ sở cán bộ trong diện quy hoạch của cơ quan, đơn vị 4 Lựa chọn cán bộ có năng lực và phẩm

chất phù hợp với vị trí và công việc 5 Ra quyết định bổ nhiệm và phân công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công tác

6 Bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ Hiệu trưởng 7

Luân chuyển cán bộ quản lý trong nội bộ trường khi cán bộ có nguyện vọng và phù hợp với công việc.

3) Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý

TT Nội dung công việc Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng

2 Xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng 3 Đào tạo, bồi dưỡng thông qua NCKH 4 Gửi đi đào tạo và bồi dưỡng tại các cơ sở

đào tạo trong và ngoài nước

5 Tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý

6 Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho CBQL

4) Công tác thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ quản lý

TT Nội dung công việc Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1 Thực hiện chế độ phụ cấp: chức vụ, phụ cấp đứng lớp, lương và nâng lương.

2 Thực hiện chế độ khen, thưởng. Vinh danh NGUT, NGND, AHLĐ

3 Tạo điều kiện về mặt vật chất và tinh thần cho từng CBQL.

4 Thực hiện chế độ nội bộ do Nhà trường quy định.

5 Thực hiện các chế độ BHXH và BHYT, BHTN cho CBQL

6 Tạo điều kiện và khuyến khích học tập trong và ngoài nước, tham quan, thực tập

5) Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đối với cán bộ quản lý

TT Nội dung công việc Mức độ đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng chuẩn đánh giá cho mỗi chức danh cán bộ quản lý

2 Xây dựng nội dung, công cụ và phương thức đánh giá

3 Đánh giá phải đảm bảo tiêu chuẩn khoa học, công khai, rõ ràng.

4

Tổ chức hoạt động thu thập thông tin về các hoạt động của cán bộ quản lý để so sánh với chuẩn đánh giá và phân loại CBQL

5 Ra các quyết định quản lý sau khi có kết quả đánh giá

Các ý kiến khác của Ông (Bà) nếu có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... ... ...

...

...

...

...

Nếu không có gì trở ngại, xin Ông (Bà) cho biết: - Họ và tên:...

- Chức vụ và nơi công tác:...

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác quý báu của quý Ông (Bà)!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾNVỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Chúng tôi rất mong được Ông (Bà) cho biết quan điểm của mình về mức độ cần thiết và khả thi của 5 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL của Trường Đại học Mỏ - Địa chất, bằng cách đánh dấu (X) vào các cột và dòng tương ứng của bảng dưới đây:

1) Mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Tên các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Cụ thể hoá Quy hoach phát triển đội ngũ đã có của Trường để có Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL phù hợp với Chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

2 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn, bổ nhiệm và sử dụng CBQL

3

Tổ chức có chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ dự nguồn để bổ sung vào các chức danh cán bộ quản lý.

4

Vận dụng các chính sách cán bộ để xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi riêng của Trường đối với CBQL

5 Tăng cường hoạt động kiểm tra và đánh giá các hoạt động quản lý của CBQL

2) Mức độ khả thi của các biện pháp

TT Tên các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Cụ thể hoá Quy hoach phát triển đội ngũ đã có của Trường để có Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL phù hợp với Chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020 và tầm

nhìn đến năm 2030.

2 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn, bổ nhiệm và sử dụng CBQL

3

Tổ chức có chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ dự nguồn để bổ sung vào các chức danh cán bộ quản lý.

4

Vận dụng các chính sách cán bộ để xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi riêng của Trường đối với CBQL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Tăng cường hoạt động kiểm tra và đánh giá các hoạt động quản lý của CBQL Các ý kiến khác của Ông (Bà) nếu có:

... ... ...

Nếu không có gì trở ngại, xin Ông (Bà) cho biết:

- Họ và tên:... - Chức vụ và nơi công tác:...

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

Chương 1...6

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC...6

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...6

1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN...8

1.2.2. Cán bộ quản lý, cán bộ quản lý nhà trường...10

1.2.3. Phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý...13

1.3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA, PHÒNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC...17

1.3.1. Yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn...17

1.3.2. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực...21

1.3.3. Yêu cầu về mối quan hệ giữa lãnh đạo Trường với CBQL cấp Phòng, Ban, Khoa và tương đương...23

1.4. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA, PHÒNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC...23

1.4.1. Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý...23

1.4.2. Lựa chọn, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ quản lý...26

1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý đương chức và đội ngũ cán bộ dự nguồn để bổ sung cho đội ngũ cán bộ quản lý...27

1.4.4. Thực hiện chế độ chính sách cán bộ đối với cán bộ quản lý...29

1.4.5. Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá các hoạt động quản lý của cán bộ quản lý...29

1.5. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA, PHÒNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC...30

1.5.1. Yếu tố khách quan...30

1.5.2. Yếu tố chủ quan...31

Tiểu kết chương 1...33

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT...34

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT...34

2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Trường...35

2.1.3. Bộ máy tổ chức của Trường...36

2.1.4. Quy mô đào tạo và nghiên cứu khoa học...39

2.1.5. Cơ sở vật và thiết bị đào tạo...41

2.1.6. Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường...44

2.1.7. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý theo yêu cầu Chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030...45

2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT...48

2.2.1. Về số lượng...48

2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý...50

2.2.3. Về trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý...52

2.2.4. Về phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý...52

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Đại học Mỏ - Địa chất (Trang 101)