7. Tổng quan tài liệu
2.2.3. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ trồng tiêu tại ch
chƣa phải khởi kiện dân sự tranh chấp hợp đồng vay tài sản nào, chủ yếu nhờ chính quyền địa phƣơng can thiệp xử lý những khách hàng chây ỳ, không trả nợ và không hợp tác với ngân hàng.
e. Các biện pháp mang tính phòng ngừa khác
Chấp hành nghiêm túc các quy định và các nội dung chỉ đạo điều hành về công tác tín dụng trong cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay: nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Căn cứ vào kết quả kiểm tra thực tế, tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng đƣa ra các biện pháp xử lý nhƣ: tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay hoặc khởi kiện ra toà án nhằm đảm bảo cho việc sớm thu hồi vốn vay và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra.
Công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng: nhằm hỗ trợ cho việc quyết định cấp tín dụng, thực hiện chính sách khách hàng, kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ trồng hồ tiêu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong cho vay. Nâng cao năng lực quản lý của chi nhánh trong việc cho vay, thu nợ và xử lý rủi ro.
Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ: nhằm phát hiện và xử lý triệt để mọi sai phạm dù lớn hay nhỏ; khắc phục các tồn tại sửa sai sau thanh tra, kiểm tra. Có nhƣ vậy mới giúp ngăn ngừa đƣợc những vụ việc sai phạm trong cho vay, phát hiện sớm những rủi ro tiềm ẩn…
2.2.3. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ trồng tiêu tại chi nhánh tại chi nhánh
trong cho vay đối với hộ trồng tiêu, thực hiện nghiêm túc các chính sách, quy định trong quá trình phê duyệt cho vay nên phần nào hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng trong cho vay. Các số liệu phân loại nợ thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6. Phân loại nợ ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 TH So 2010 TH So 2011 TH So 2012 +/- % +/- % +/- %
Dƣ nợ cho vay hộ trồng tiêu 70,629 5,014 8% 91,232 20,603 29% 143,284 52,052 57% Nhóm 1 43,038 4,517 12% 75,709 32,671 76% 142,737 67,028 89% Nhóm 2 27,295 443 2% 15,355 -11,940 -44% 482 -14,873 -97%
Nhóm 3 100 10 11% 50 -50 -50% 0 -50 -100%
Nhóm 4 131 51 64% 30 -101 -77% 15 -15 -50%
Nhóm 5 65 -7 -10% 88 23 35% 50 -38 -43%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT VN – CN huyện Chư Sê Gia Lai)
Qua bảng số liệu trên cho thấy dƣ nợ cho vay hộ trồng tiêu tăng dần qua các năm: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 20.603 triệu đồng, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 52.052 triệu đồng. Cho thấy mức tăng trƣởng tín dụng trong cho vay hộ trồng hồ tiêu là tƣơng đối tốt.
+ Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh:
Mức dƣ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm qua các năm: Năm 2012 giảm so với năm 2011 là 12.068 triệu đồng, năm 2013 giảm so với năm 2012 là 14.976 triệu đồng. Bên cạnh đó tình hình nợ xấu đƣợc cải thiện rõ rệt qua các năm: Năm 2011 nợ xấu là 296 triệu đồng, năm 2012 là 168 triệu đồng, năm 2013 là 50 triệu đồng.
* Nhận xét: Qua số liệu bảng trên cho thấy, dƣ nợ cho vay hộ trồng hồ tiêu càng ngày càng tăng, dƣ nợ quá hạn cũng nhƣ nợ xấu giảm dần. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ: Giảm dần từ 39% trong năm 2011, tiếp đến là 17% trong năm 2012 và 3,8% trong năm 2013. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cũng giảm dần: Năm 2011 là 0,42%, năm 2012 là 0,18% và năm 2013 là 0,05%. Tỷ lệ nợ xấu nằm trong phạm vi quy định của hội sở đề ra cũng nhƣ
kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh. Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu ĐVT: triệu đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 TH So 2010 TH So 2011 TH So 2012 +/- % +/- % +/- % Dƣ nợ cho vay hộ trồng tiêu 70,629 5,014 8% 91,232 20,603 29% 143,284 52,052 57% Nhóm 3 100 10 11% 50 -50 -50% 0 -50 -100% Nhóm 4 131 51 64% 30 -101 -77% 15 -15 -50% Nhóm 5 65 -7 -10% 88 23 35% 50 -38 -43% Dƣ nợ xấu 296 54 65% 168 -128 -92% 65 -103 -193% Tỷ lệ nợ xấu 0.42% 0.18% 0.05%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT VN – CN huyện Chư Sê Gia Lai)
Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay hộ trồng hồ tiêu nên mức độ đạt đƣợc tƣơng đối tốt, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
+ Cơ cấu nhóm nợ được cải thiện
Tỷ lệ dƣ nợ các nhóm nợ xấu giảm dần qua các năm, dƣ nợ nhóm 3 năm 2012 giảm 50 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 giảm 50 triệu so với năm 2012. Dƣ nợ nhóm 4 năm 2012 giảm 101 triệu so với năm 2011, năm 2013 giảm 15 triệu đồng so với năm 2012. Dƣ nợ nhóm 5 năm 2012 giảm 128 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 giảm 103 triệu đồng so với năm 2012. Bên cạnh đó, dƣ nợ nhóm 2 cũng giảm dần qua các năm, cho thấy, chi nhánh không chỉ chú trọng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi kế hoạch giao mà còn chú trọng kiểm soát tỷ lệ nợ của từng nhóm nợ, giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
+ Trích lập dự phòng trong cho vay hộ trồng tiêu của chi nhánh:
Trích lập dự phòng chung đối với cho vay hộ trồng hồ tiêu năm 2011 là 155 triệu đồng, trích lập dự phòng cụ thể là 121 triệu đồng. Năm 2012, trích lập dự phòng chung đối với cho vay hộ trồng hồ tiêu là 152 triệu đồng, trích lập dự phòng cụ thể là 101 triệu đồng. Năm 2013, trích lập dự phòng chung
đối với cho vay hộ trồng hồ tiêu là 104 triệu đồng, trích lập dự phòng cụ thể là 35 triệu đồng. Nhờ những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ quá hạn, nợ xấu đối với cho vay hộ trồng hồ tiêu cho nên việc trích lập dự phòng cụ thể cũng có xu hƣớng giảm theo từng năm.
Bảng 2.8. Trích lập dự phòng Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 TH So 2010 TH So 2011 TH So 2012 +/- % +/- % +/- % Dƣ nợ nội bảng 71 5 8% 91 21 29% 143 52 57% Trích lập dự phòng chung 0.16 0.01 0.08 0.15 (0.00) -2% 0.10 (0.05) -32% Trích lập dự phòng cụ thể 0.12 (0.02) -14% 0.10 (0.02) -17% 0.04 (0.07) -65%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT VN – CN huyện Chư Sê Gia Lai)
Trong các năm gần đây, chi nhánh chƣa phải thực hiện xoá nợ ròng cho các khoản cho vay hộ trồng hồ tiêu. Chi nhánh đã dùng các biện pháp nhằm thu hồi sớm nhất các khoản nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh, hạn chế rủi ro.