7. Tổng quan tài liệu
2.1.2. Khái quát về Chi nhánh
a. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Chƣ Sê Gia Lai bắt đầu hoạt động từ 12/1995 cho đến nay.
Qua nhiều năm hoạt động tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng hiện nay là 21 ngƣời, tổng nguồn vốn huy động bình quân hàng năm là 200 tỷ đồng và dƣ nợ là 340 tỷ đồng. Mạng lƣới hoạt động cũng nhƣ các loại hình dịch vụ của ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng vay vốn và huy động vốn.
b. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Chư Sê Gia Lai.
Chú thích: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
* Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền.
Công việc cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng cùng lập.
Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả, chuyển nợ quá hạn, đƣợc thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
* Phó giám đốc: Là ngƣời giúp việc cho giám đốc, giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực giám đốc phân công và ủy quyền.
* Phòng Kế hoạch và Kinh doanh: Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ tín dụng khép kín sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lƣu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp theo phân cấp ủy quyền.
- Tiếp nhận thực hiện các chƣơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong nƣớc, nƣớc ngoài, trực tiếp làm nhiệm vụ ủy thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ ngành khác với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất giám đốc cho phép nhân rộng.
- Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng khắc phục.
* Phòng kế toán: Làm nhiệm vụ giao dịch với khách hàng về việc phân nhận và chi trả tiền gửi, cho vay, thu nợ… thực hiện việc ghi chép, giao nhận chứng từ sổ sách, hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của chi nhánh.
* Kho quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ và thực hiện các quy định, quy chế về nghiệp vụ thu, phát, vận chuyển tiền trên đƣờng đi, làm nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, các giấy tờ có giá trị nhƣ tiền.
c. Sơ bộ quy trình hoạt động tín dụng của Ngân hàng
i) Hồ sơ xin vay vốn
* Hồ sơ cho vay không bảo đảm bằng tài sản bao gồm:
+ 2 giấy đề nghị kiêm phƣơng án vay vốn trong đó phải nói rõ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, số vốn tự có, số vốn xin vay, mục đích sử dụng, thời hạn vay và kế hoạch trả nợ. Yêu cầu phải có đầy đủ chữ ký của ngƣời đồng sở hữu theo quy định của pháp luật.
+ 2 sổ vay vốn ( thay thế cho khế ƣớc vay tiền và hợp đồng tín dụng), ngân hàng giữ một sổ và khách hàng giữ một sổ.
Sổ vay vốn là hợp đồng tín dụng đƣợc cấp cho ngƣời vay vốn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Sổ dùng để giao dịch với ngân hàng về các vấn đề trả nợ gốc hoặc lãi, gia hạn nợ, vay mới hoặc đƣợc thông báo của ngân hàng. Mỗi lần giao dịch ngƣời vay và ngân hàng đối chiếu số liệu cho vay, thu nợ, dƣ nợ phải khớp đúng giữa hai sổ. Chỉ có ngƣời đứng tên trong sổ, đúng ảnh, đúng chữ ký hoặc địa chỉ đã đƣợc đăng ký mới nhận đƣợc tiền vay.
- Thế chấp bằng tài sản: Hồ sơ bao gồm: + 2 giấy đề nghị kiêm phƣơng án vay vốn. + Phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ. + Thẩm định, tái thẩm định
+ 2 hợp đồng tín dụng.
+ 4 hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (có công chứng, chứng thực)
+ 1 biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo. + 2 đơn yêu cầu đăng ký giao dịch đảm bảo - Bảo lãnh bằng tài sản: Hồ sơ bao gồm: + Hồ sơ bảo lãnh.
+ Cam kết bảo lãnh
+ Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (nếu có)
+ Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch đảm bảo (nếu có) + Xác nhận số tiền ký quỹ (nếu có)
ii) Quy trình thẩm định cho vay hộ sản xuất nông nghiệp * Quy trình cho vay trực tiếp
Sơ đồ 2.2. Quy trình cho vay trực tiếp
Hộ sản xuất Phòng tín dụng Giám đốc Phòng KT - NQ (6) Hạch toán và giải ngân (1) Thủ tục vay vốn (2) Thẩm định (5) Hồ sơ đã đƣợc duyệt (4) Duyệt cho vay hay không (3) Xem xét, cho ý kiến trình lên giám đốc
(1) Khi hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn ngân hàng thì đến phòng tín dụng và cán bộ tín dụng sẽ hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn.
(2) Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định điều kiện vay vốn theo quy định, nếu xét thấy đầy đủ thì viết phiếu hẹn khách hàng, nếu không hội đủ các điều kiện vay vốn thì cán bộ tín dụng sẽ trả lại hồ sơ cho khách hàng.
(3) Trƣởng phòng tín dụng nhận hồ sơ của cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) và báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc.
(4) Giám đốc ngân hàng căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hay không cho vay.
- Nếu cho vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trƣờng hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản).
- Khoản vay vƣợt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Việt Nam.
- Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết.
Mức cho vay tùy thuộc vào nhu cầu vốn của khách hàng và tình hình vốn tại ngân hàng, ngoài ra còn căn cứ vào phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Đối với cho vay ngắn hạn, mức cho vay không quá 90% tổng vốn sản xuất kinh doanh và không quá 80% tổng vốn sản xuất kinh doanh đối với cho vay trung hạn, đồng thời không quá 75% tổng giá trị tài sản thế chấp.
(5) Nếu hồ sơ đƣợc chấp nhận và xét duyệt cho vay thì hồ sơ đƣợc chuyển đến cán bộ tín dụng để hƣớng dẫn khách hàng lập khế ƣớc vay tiền hoặc hợp đồng tín dụng. Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay vốn đã đƣợc duyệt đến phòng kế toán.
toán kế toán và chuyển sang kho quỹ để tổ chức giải ngân cho khách hàng. * Quy trình cho vay gián tiếp
Quy trình cho vay qua hình thức tổ
Sơ đồ 2.3. Quy trình cho vay qua hình thức tổ
(1) Các tổ viên trong tổ nộp thủ tục vay vốn lên tổ trƣởng.
(2) Tổ trƣởng tập hợp các thủ tục xin vay vốn của tổ viên và trình lên phòng tín dụng.
(3) Trƣởng phòng tín dụng cử cán bộ chuyên trách địa bàn đi thẩm định. (4) Sau khi thẩm định, cán bộ tín dụng xem xét và cho ý kiến, sau đó trình lên giám đốc.
(5) Phòng tín dụng nhận ý kiến của giám đốc hoặc phó giám đốc.
(6) Phòng tín dụng nhận hồ sơ đã đƣợc phê duyệt cho vay và chuyển đến phòng kế toán.
(7) Phòng kế toán nhận hồ sơ đã đƣợc duyệt cho vay và chuyển sang phòng kho quỹ để tổ chức giải ngân cho khách hàng.
Thời gian từ nộp hồ sơ đến lúc giải ngân: Không quá ba ngày đối với vay ngắn hạn kể từ khi ngân hàng nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và Phòng tín dụng Tổ viên Tổ trƣởng Giám đốc Phòng KT - NQ (1) Thủ tục (7) Hạch toán và tổ chức giải ngân (2) Thủ tục (3) Thẩm định (6) Hồ sơ đã duyệt vay (5) Ra quyết định cho vay hay không (4) Xem xét cho ý kiến và trình giám đốc
không quá năm ngày đối với cho vay trung hạn, dài hạn. Nếu khách hàng uy tín thì chỉ mất một ngày là đã nhận đƣợc tiền. Điều này giúp ngƣời vay nhận tiền nhanh hơn, thu hút khách hàng hơn.
iii) Kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn, thu lãi, thu nợ, kết thúc hợp đồng * Kiểm tra:
Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng sẽ theo dõi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để tránh tình trạng sử dụng vốn không đúng mục đích, đồng thời phát hiện kịp thời những vấn đề không bình thƣờng trong sản xuất kinh doanh có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi vốn vay.
* Thu lãi:
Khi đến hạn trã lãi thì khách hàng phải đến ngân hàng trả lãi theo quy định trong hợp đồng tín dụng.
* Thu nợ gốc:
Ngân hàng tiến hành thu nợ gốc theo thời hạn đã ghi trong hợp đồng tín dụng. Khách hàng có thể trả nợ trƣớc hạn và phải chủ động trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Trƣớc khi đến hạn trả nợ khoảng 10 ngày, cán bộ tín dụng gởi giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng vay vốn để đôn đốc chuẩn bị trả nợ. Khách hàng phải mang tiền đến ngân hàng để trả, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đƣợc ngân hàng cho gia hạn nợ hoặc điều chỉnh hạn trả nợ đến hạn đƣợc chuyển qua nợ quá hạn và phạt lãi suất nợ quá hạn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Trƣờng hợp hộ vay không có khả năng trả nợ mà có lý do khách quan so mất mùa, thua lỗ,.. Nếu khách hàng có yêu cầu xin gia hạn nợ thì phải viết giấy xin gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ với nội dung: Địa chỉ hộ vay, dƣ nợ hiện tại, thời hạn gia hạn, đề nghị của cán bộ tín dụng, trƣởng phòng tín dụng và sự đồng ý của ban giám đốc. Thời gian gia hạn thƣờng bằng chu kỳ vay (chu kỳ sản xuất kinh doanh).
Nếu khách hàng vì lý do chủ quan không chịu trả nợ thì cán bộ tín dụng sẽ lập biên bản xử lý và căn cứ vào biên bản trình giám đốc chuyển qua nợ quá hạn, đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xử lý để thu nợ, nếu không đƣợc thì khởi kiện ra Toà án.
* Quá trình xử lý vốn vay:
Sau khi lập biên bản mà khách hàng vẫn không trả nợ, ngân hàng sẽ nhờ sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng để thúc đẫy khách hàng trả nợ. Khuyến cáo khách hàng phải tự thanh lý tài sản hoặc có kế hoạch để trả nợ nếu không muốn ngân hàng phải tự thanh lý tài sản hoặc có kế hoạch để trả nợ nếu không muốn ngân hàng tự tiến hành phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ.
Sau khi chuyển những khoản nợ sang nợ quá hạn, ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng biết. Thông báo này đƣợc gửi đến khách hàng 3 lần, mỗi lần cách nhau khoảng một tuần. Sau lần thông báo thứ 3 mà khách hàng vẫn không trả nợ gốc và lãi ngân hàng sẽ lập biên bản xử lý nợ quá hạn và tiến hành kê biên để phát mãi tài sản.
Từ lúc kê biên bản đến lúc thông báo xử lý tài sản mất khoảng 1 tháng. Khoảng 15 ngày sau khi ngân hàng tiến hành định tài sản, việc định giá sẽ do cán bộ địa chính (nếu tài sản thế chấp là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), cán bộ tƣ pháp thực hiện.
Sau khi định giá tài sản cán bộ địa chính sẽ tiến hành bàn giao, lúc này ngân hàng bắt đầu thông báo phát mãi tài sản và tổ chức đấu giá. Việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ tùy thuộc vào giai đoạn thông báo phát mãi và tổ chức đấu giá. Nếu có ngƣời tham gia đấu giá sớm thì việc phát mãi tài sản sẽ tiến hành nhanh, ngƣợc lại không có ngƣời thạm gia đấu giá thì ngân hàng vẫn thông báo tiếp tục đến khi có ngƣời tham gia thì ngƣng không báo nữa.
Số lƣợng khách hàng phải chịu phát mãi tài sản là rất ít vì phần lớn khách hàng chủ động vay bên ngoài để trả nợ cho ngân hàng khi đến hạn
nhằm giữ uy tín với ngân hàng để đƣợc cho vay lần sau. * Kết thúc hợp đồng:
Sau khi khách hàng thanh toán một phần hay toàn bộ nợ vay (gốc và lãi), cán bộ tín dụng trình lên trƣởng phòng kinh doanh và giám đốc làm thủ tục giải trừ tài sản thế chấp từng phần hay toàn bộ giá trị tài sản thế chấp tƣơng đƣơng với phần nợ vay ( gốc và lãi) đã đƣợc thanh toán. Đồng thời gữi thông báo cho các cơ quan chức năng nhƣ: Cơ quan đăng ký thế chấp tài sản, chính quyền địa phƣơng hoặc cơ quan công chứng nhà nƣớc đã ký nhận hợp đồng thế chấp.
d. Tình hình hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Chư Sê Gia Lai trong 03 năm (2011-2013)
- Nguồn vốn huy động
Đối với hoạt động của một ngân hàng nói chung thì hoạt động vốn là hoạt động tạo nguồn chủ yếu. Huy động vốn đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau đối với nhiều đối tƣợng khác nhau trong nền kinh tế, từ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp cho đến các cơ quan nhà nƣớc, đây đƣợc coi là nguồn vốn kinh doanh quan trọng của mọi ngân hàng thƣơng mại. Từ báo cáo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Chƣ Sê Gia Lai tổng hợp đƣợc tình hình huy động vốn nhƣ sau:
Bảng 2.1. Tình hình nguồn vốn huy động trong 3 năm 2011 - 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 TH So 2010 TH So 2011 TH So 2012 +/- % +/- % +/- % Nguồn vốn (Tỷ đồng) 193 46 31% 203 10 5% 244 41 20% Trong đó: Tiền gửi TCKT 22 (1) -4% 5 (17) -77% 23 18 360%
Tiền gửi dân cƣ 165 56 51% 194 29 18% 205 11 6% Tiền gửi Kho bạc 6 (9) -60% 4 (2) -33% 16 12 300%
Tình hình huy động vốn tại chi nhánh từ năm 2011 - 2013 có bƣớc tăng trƣởng đáng kể, năm sau cao hơn năm trƣớc, tốc độ tăng trƣởng năm 2011 (193.289 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 31%, năm 2012 (202.720 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 5%, năm 2013 (244.315 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 20%. Theo tính chất nguồn vốn huy động thì tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao (bình quân 88%). Cho thấy, chi nhánh càng ngày càng hoàn thiện và tập trung hơn công tác huy động vốn, và đã đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ, tạo nguồn vốn để cho vay tạo nguồn thu nhập tốt hơn.
- Tổng dƣ nợ cho vay
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Chƣ Sê Gia Lai nói riêng thì song song với việc huy động vốn là quá trình sử dụng vốn, đây là quá trình quyết định đến kết quả hoạt động kinh