Phân tích hồi quy bội

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn lao động vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 tỉnh Đồng Nai (Trang 67)

2.6.1 Mô hình hồi quy

Theo mô hình lý thuyết tác giả ứng dụng trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng mô hình hồi quy dựa trên năm yếu tố: (1) việc làm, (2) thu nhập, (3) thông tin chắnh sách, (4) vị trắ và môi trường làm việc, (5) ựiều kiện sinh hoạt.

Giả thuyết là có mối quan hệ giữa các yếu tố: (1) điều kiện việc làm, (2) thu nhập,(3) thông tin chắnh sách, (4) vị trắ và môi trường làm việc, (5) ựiều kiện sinh hoạt có ảnh hưởng ựến thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2. Vấn ựề ựặt ra là chúng có mối quan hệ như thế nào ựến thu hút nguồn lao ựộng, theo mô hình lý thuyết tác giả tiến hành phân tắch mô hình tuyến tắnh ựa biến ựể giải quyết vấn ựề nêu trên. Giá trị của các yếu tốựược dùng ựể chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến ựược quan sát sau khi ựã loại các biến không ựạt yêu cầu, phân tắch hồi quy ựược thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp nhập liệu Enter) với phần mền SPSS phiên bản 16.0. Phương trình hồi quy ựược thiết lập như sau:

Y = β0 + β1 * X1 + β2 *X2 + β3 * X3 + β4 * X4 + β5 * X5

Trong ựó:

- Y: Biến phụ thuộc thể hiện giá trị của mức ựộ thu hút lao ựộng.

- β0, β1, β2, β3, β4, β5: Là các hệ số hồi quy dùng từ các hệ số hồi quy ước lượng ựược.

- X1, X2, X3, X4, X5: Là các biến ựộc lập theo thứ tự: Việc làm, Thu nhập, Thông tin và chắnh sách, Vị trắ và môi trường làm việc, điều kiện sinh hoạt. Xem kết quả Bảng 2.24 ta thấy khi chạy mô hình hồi quy bội với các biến ựưa vào bằng phương pháp Enter (ựưa tất cả các biến vào một vào một lượt) ta có: R2 = 0.465 và R2 hiệu chỉnh = 0.456. Kết quả này cho thấy mô hình phù hợp, nghĩa là các biến ựộc lập giải thắch ựược 46.5% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Bảng 2.24: Thông kê phân tắch kết quả hồi quy Model Summary Model R Hệ số xác ựịnh R2 R2 ựược hiệu chỉnh độ lệch chuẩn của ước lượng Change Statistics R Square

Change F Change Sig. F Change 1 .682a .465 .456 .30136 .465 52.156 .000 ạ Biến giả thắch: (Hằng số hồi quy), SH, TT, VT, MT, TN ANOVAb Mô hình Tổng các ựộ lệch bình phương Bậc tự do Phương sai F Mức ý nghĩa (Sig.) 1 Hồi quy 23.683 5 4.737 52.156 .000a Phần dư 27.245 300 .091 Tổng cộng 50.929 305 ạ Biến giả thắch: (Hằng số hồi quy), SH, TT, VT, MT, TN b. Biến phụ thuộc: BCthuhutchung Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Mức ý nghĩăSig.)

Tương quan đo lường ựa cộng tuyến

B Std.

Error Beta

Zero-

order Partial Part

độ chấp nhận của biến VIF 1 (Hằng số) 1.277 .159 8.009 .000 VL .199 .024 .370 8.220 .000 .394 .429 .347 .880 1.136 TN .046 .016 .126 2.783 .006 .263 .159 .118 .875 1.143 TT .076 .031 .103 2.430 .016 .101 .139 .103 .990 1.011 VT .035 .019 .079 1.863 .036 .083 .107 .079 .995 1.005 SH .256 .021 .526 12.423 .000 .512 .583 .525 .993 1.007 ạ Dependent Variable: BC

Kết quả phân tắch hồi quy từng thành phần cho các yếu tố việc làm, thu nhập, thông tin chắnh sách, vị trắ và môi trường làm việc, ựiều kiện sinh hoạt có mối tương quan khá chặt chẽ với mức ý nghĩa thống kê ựưa vào mô hình phân tắch.

Việc làm (sig. = 0.000) < 0.05 nên thỏa mãn tiêu chuẩn mức ý nghĩa quan sát 5%. Biến quan sát thu nhập (sig. = 0.006) < 0.05 thỏa mãn tiêu chuẩn, thông tin chắnh sách (sig. = 0.016) < 0.05 thỏa mãn tiêu chuẩn. Biến vị trắ và môi trường làm việc (sig.= 0.036) < 0.05 nên thỏa mãn tiêu chuẩn mức ý nghĩa quan sát 5%.

điều kiện sinh hoạt (sig. = 0.000) < 0.05 thỏa mãn tiêu chuẩn với mức ý nghĩa quan sát 5%.

Bên cạnh ựó giá trị hệ số phóng ựại phương sai (VIF) ựều nhỏ hơn 5 nên có thể

khẳng ựịnh rằng không có trường hợp ựa cộng tuyến xảy ra trong việc nghiên cứu này, ựảm bảo số liệu nghiên cứu khách quan.

Mô hình thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghệp Biên Hòa 2 sau khi phân tắch hồi quy như sau:

Thu hút nguồn lao ựộng = 1.277 + 0.199 *Việc làm +0.046 *thu nhập + 0.076* thông tin và chắnh sách + 0.035 * vị trắ và môi trường làm việc +0.256*ựiều kiện sinh hoạt

Qua phân tắch mô hình hồi quy, tác giả nhận thấy các yếu tốảnh hưởng ựến thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 chịu chi phối bởi các yếu tố ựược xắp xếp tư tác ựộng mạnh ựến tác ựộng ắt như sau: đứng ựầu là nhóm ựiều kiện sinh hoạt, qua khảo sát 306 người lao ựộng làm việc tại khu công nghiệp thông qua mô hình hồi quy hệ sốβ5 là lớn nhất, β5 = 0.256 ựiều này cho thấy hầu hết người lao ựộng quan tâm phần lớn ựến ựiều kiện sinh hoạt.

Kế ựến là nhóm việc làm hệ số β1 = 0.199 ựiều này có thể thấy thông qua mô hình cho ta thấy rằng hầu hết người lao ựộng cũng quan tâm ựến việc làm tại khu công nghiệp, kếựến là thu nhập và thông tin chắnh sách và sau cùng là vị trắ và môi trường làm việc.

2.6.2 Kết quả các giả thuyết và mô hình nghiên cứu

2.6.2.1 Giả thuyết về việc làm (H1)

Nhóm việc làm, kết quả khảo sát người lao ựộng ựang làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và phân tắch hồi quy như sau: Giá trị quan sát của nhóm việc

làm có hệ số Sig. = 0.000 nhỏ hơn nhiều so với 0.05 và hệ số β dương và bằng 0.199, như vậy với kết quả này có thể kết luận giả thuyết H1 trong quá trình nghiên cứu ựược kiểm ựịnh là phù hợp và ựúng với mô hình nghiên cứu, ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình nghiên cứụ

2.6.2.2 Giả thuyết về thu nhập (H2)

Nhóm thu nhập, kết quả khảo sát người lao ựộng ựang làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và phân tắch hồi quy như sau: Giá trị quan sát của nhóm thu nhập có hệ số Sig. = 0.006 nhỏ hơn nhiều so với 0.05 và hệ số β dương và bằng 0.046, như vậy với kết quả này có thể kết luận giả thuyết H2 trong quá trình nghiên cứu ựược kiểm ựịnh là phù hợp và ựúng với mô hình nghiên cứu, ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình nghiên cứu

2.6.2.3 Giả thuyết về thông tin và chắnh sách (H3)

Nhóm thông tin chắnh sách, kết quả khảo sát người lao ựộng ựang làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và phân tắch hồi quy như sau: Giá trị quan sát của nhóm thông tin chắnh sách có hệ số Sig. = 0.016 nhỏ hơn nhiều so với 0.05 và hệ số β dương và bằng 0.076, như vậy với kết quả này có thể kết luận giả thuyết H3 trong quá trình nghiên cứu ựược kiểm ựịnh là phù hợp và ựúng với mô hình nghiên cứu,

ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình nghiên cứụ

2.6.2.4 Giả thuyết về vị trắ và môi trường làm việc (H4)

Nhóm vị trắ và môi trường việc làm, kết quả khảo sát người lao ựộng ựang làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và phân tắch hồi qui như sau: Giá trị quan sát của nhóm vị trắ và môi trường việc làm có hệ số Sig. = 0.036 nhỏ hơn nhiều so với 0.05 và hệ số β dương và bằng 0.035, như vậy với kết quả này có thể kết luận giả

thuyết H4 trong quá trình nghiên cứu ựược kiểm ựịnh là phù hợp và ựúng với mô hình nghiên cứu, ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình nghiên cứ

2.6.2.5 Giả thuyết vềựiều kiện sinh hoạt (H5)

Nhóm ựiều kiện sinh hoạt, kết quả khảo sát người lao ựộng ựang làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 và phân tắch hồi quy như sau: Giá trị quan sát của

nhóm việc làm có hệ số Sig. = 0.000 nhỏ hơn nhiều so với 0.05 và hệ sốβ dương và bằng 0.256, như vậy với kết quả này có thể kết luận giả thuyết H5 trong quá trình nghiên cứu ựược kiểm ựịnh là phù hợp và ựúng với mô hình nghiên cứu, ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình nghiên cứụ

2.6.2.6 Mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm ựịnh các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 tất cảựều phù hợp với mô hình nghiên cứụ Như vậy có thể kết luận rằng người lao ựộng bị thu hút vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 làm việc do ảnh hưởng của các yếu tố sau: Việc làm, thu nhập, thông tin chắnh sách, vị trắ và môi trường làm việc, ựiều kiện sinh hoạt.Trong

ựó ựiều kiện sinh hoạt có hệ sốβ = 0.256 lớn nhất, nên ảnh hưởng lớn nhất ựến việc thu hút người lao ựộng vào KCN Biên Hòa 2, kế ựến là việc làm với hệ số β = 0.199, tiếp ựến là thông tin chắnh sách với hệ sốβ = 0.076, tiếp nữa là thu nhập với

β = 0.046 và sau hết là yếu tố về vị trắ và môi trường làm việc với hệ sốβ = 0.035. Mô hình các yếu tốảnh hưởng ựến thu hút nguồn lao ựộng vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 làm việc sau khi ựiều chỉnh ựược thể hiện tại Hình 2.5.

2.6.3 Phân tắch ảnh hưởng của các biến ựịnh tắnh ựến thu hút lao ựộng

- Ảnh hưởng nơi sinh sống tới thu hút lao ựộng

Với giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về mức ựộ thu hút lao ựộng vào KCN giữa các nhóm người lao ựộng dựa trên yếu tố nơi sinh sống của người lao ựộng. Ta tiến hành kiểm ựịnh và có kết quả như bảng bên dưới:

Bảng 2.25: Ảnh hưởng nơi sinh sống tới thu hút lao ựộng

ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups .874 3 .291 1.759 .155 Within Groups 50.054 302 .166 Total 50.929 305

Kết quả cho thấy có giá trị thống kê do Sig. = 0.155(> 0.05) ta chấp nhận giả

thuyết H0 nghĩa là không có sự khác biệt giữa các nhóm người lao ựộng. - Ảnh hưởng trình ựộ văn hóa tới thu hút lao ựộng

Với giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về mức ựộ thu hút lao ựộng vào KCN giữa các nhóm người lao ựộng dựa trên yếu tố trình ựộ văn hóạ Ta tiến hành kiểm

ựịnh và có kết quả như bảng bên dưới:

Bảng 2.26: Ảnh hưởng trình ựộ văn hóa tới thu hút lao ựộng

ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups .506 3 .169 1.010 .388 Within Groups 50.423 302 .167 Total 50.929 305

Kết quả cho thấy có giá trị thống kê do Sig. = 0.388(> 0.05) ta chấp nhận giả

thuyết H0 nghĩa là không có sự khác biệt giữa các nhóm người lao ựộng dựa trên trình ựộ văn hóạ

Với giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về mức ựộ thu hút lao ựộng vào KCN giữa các nhóm người lao ựộng dựa trên thời gian công tác. Ta tiến hành kiểm ựịnh và có kết quả như bảng bên dưới:

Bảng 2.27: Ảnh hưởng thời gian công tác tới thu hút lao ựộng

ANOVA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 5.131 3 1.710 11.277 .000 Within Groups 45.798 302 .152 Total 50.929 305

Kết quả cho thấy có giá trị thống kê do Sig. = 0.000(< 0.05) ta bát bỏ giả thuyết H0 nghĩa là có sự khác biệt giữa các nhóm người lao ựộng trong việc thu hút vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 làm việc dựa trên yếu tố thời gian công tác.

2.6.4 đánh giá của người lao ựộng ựối với việc thu hút lao ựộng

Từ kết quả khảo sát thực tế, bằng kỹ thuật phân tắch cho phép chúng ta rút ra những kết luận về mức ựộ thu hút nguồn lao ựộng vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 theo ựánh giá từ người lao ựộng, như sau:

- đánh giá vềảnh hưởng thu hút lao ựộng chung

Theo kết quả khảo sát tại Bảng 2.28, ựiểm trung bình thu hút lao ựộng do các kỳ vọng của người lao ựộng ựược ựáp ứng là 3.20 cao hơn mức trung bình là 3 (thang ựo Likert 5 mức ựộ). điều này cho thấy người lao ựộng ựược thu hút vào làm việc do người lao ựộng thấy hài lòng khi làm việc trong KCN Biên Hòa 2 tuy nhiên kết quả này không cao lắm. Có 14.4 % người lao ựộng cho rằng các kỳ vọng về lao

ựộng và thu nhập ựược ựáp ứng, có ựến 82.4 % ựánh giá ở mức trung dung(không ý kiến) tỉ lệ này khá cao và chỉ có 0.3 % không ựồng ý.

Bảng 2.28: Ảnh hưởng thu hút lao ựộng chung Descriptive Statistics N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình độ lệch chuẩn Nhìn chung, NLD hài lòng khi làm việc tại KCN BH2 306 2 5 3.18 .485 Những kỳ vọng của NLD về

lao ựộng và thu nhập ựược

ựáp ứng 306 2 5 3.20 .475 KCN BH2 thu hút lao ựộng do môi trường làm việc và chắnh sách cho NLD tốt 306 2 5 3.18 .520 Valid N (listwise) 306

Những kỳ vọng của NLđ về lao ựộng và thu nhập ựược ựáp ứng

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tắch lũy Valid Không ựồng ý 1 .3 .3 .3 Không ý kiến 252 82.4 82.4 82.7 đồng ý 44 14.4 14.4 97.1 Rất ựồng ý 9 2.9 2.9 100.0 Total 306 100.0 100.0

Thực tế, người lao ựộng làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 mặt dù có luôn có kỳ vọng ựược những công việc tốt, có thu nhập cao tuy nhiên ở mức ựộ nào

ựó các kỳ vọng này chưa thực sự rõ ràng. Các công ty trong khu công nghiệp ựại ựa sốựã hoạt ựộng lâu năm nên chắnh sách lương bổng cũng ựã ựược xây dựng rõ ràng, bên cạnh ựó ựặc ựiểm công việc tại các công ty trong khu công nghiệp là ựa dạng nên chưa người lao ựộng chưa ựưa ra ựược ý kiến riêng của mình một cách cụ thể, rõ ràng.

Bảng 2.29: Mức ựộảnh hưởng của việc làm Phát biểu(mã hóa) Tỷ lệ mức ựộựồng ý điểm trung bình Chênh lệch trung bình 1 2 3 4 5 Dễ tìm công việc phù hợp với tay nghề bản thân(VL1) 13.1 1.0 67.3 15.7 2.9 2.94 0.898 Việc làm không quá phức tạp(VL2) 6.2 10.8 67.0 13.4 2.6 2.95 0.771 Do người thân, bạn bè ựang(ựã)làm việc trong KCN giới thiệu(VL4) 6.5 10.8 66.7 13.4 2.6 2.95 0.779

Do trung tâm ựào tạo, dạy

nghề giới thiệu(VL5) 6.2 10.5 66.7 14.1 2.6 2.96 0.774

được làm tại KCN do sở

thắch cá nhân người lao

ựộng (VL6)

6.5 10.8 66.0 13.7 2.9 2.96 0.790

Mức ựộ ảnh hưởng 7.7 8.78 66.74 14.06 2.72 2.95 0.802

Theo Bảng 2.29 cho thấy người lao ựộng chưa thực sự bị ảnh hưởng của yếu tố

việc làm trong việc thu hút họ vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 làm việc, ựiểm khảo sát trung bình chỉ ựạt 2.95. Có ựến 67.3%(cao nhất) người lao ựộng chưa thực sự

cho rằng họ có ựược công việc phù hợp với tay nghề bản thân họ, giá trị trung bình của yếu tố này là 66.74%.

Bảng 2.30: Mức ựộ ảnh hưởng của thu nhập Phát biểu(mã hóa) Tỷ lệ mức ựộựồng ý điểm trung bình Chênh lệch trung bình 1 2 3 4 5 Nằm tại khu vực có mức lương tối thiểu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn lao động vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 tỉnh Đồng Nai (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)