2.2.1 Các giả thuyết
Qua tham khảo các mô hình lý thuyết ựã trình bày ở chương một, tác giả thảo luận với các chuyên gia ựầu ngành tại khu công nghiệp Biên Hòa 2, cán bộ quản lý nguồn nhân lực tại các công ty trong khu công nghiệp cùng với các ựồng nghiệp về
quản lý lao ựộng, qua ựó tác giảựề xuất 5 giả thiết ảnh hưởng ựến thu hút nguồn lao
ựộng vào KCN như sau:
Về việc làm, công việc làm trong KCN ựa dạng, thắch hợp với khả năng, tạo sự
thắch thú thỏa mãn ựược một số ựòi hỏi cá nhân của người lao ựộng sẽ tác ựộng ảnh hưởng họ càng lớn ựể họ xin vào KCN càng lớn, giả thiết H1 ựược phát biểu như
sau: Việc làm càng tốt, ựa dạng thắch hợp với người lao ựộng thì xu hướng người lao ựộng chọn KCN xin vào làm việc càng cao và ngược lạị
Về thu nhập, nói ựến về sự thỏa mãn công việc tác ựộng ảnh hưởng ựến sự thu hút người lao ựộng vào một tổ chức, khu vực thì yếu tố lương bổng luôn là một yếu tố không thể thiếu trong mong ước của người lao ựộng, giả thiết H2 ựược phát biểu như sau: Làm việc tại khu vực, ựịa phương nào mà mang lại cho người lao ựộng mức thu nhập càng cao, thỏa mãn thì khả năng thu hút người lao ựộng vào khu vực
ựó càng lớn.
Về thông tin và chắnh sách, người lao ựộng có nhều thông tin về hình ảnh, thủ
tục xin vào KCN thông thoáng, có nhiều chắnh sách ưu ựãi ựáp ứng kỳ vọng của người lao ựộng thì khả năng thu hút người lao ựộng càng cao, giả thiết H3ựược phát biểu như sau: Những thông tin về hình ảnh, thủ tục xin vào KCN thông thoáng, có nhiều chắnh sách ưu ựãi ựáp ứng kỳ vọng của người lao ựộng thì khả năng thu hút lao ựộng càng caọ
Về vị trắ và môi trường làm việc, KCN nằm tại vị trắ thuận lợi(thời gian và chi phắ) về giao thông, cạnh các khu vực dịch vụ hỗ trợ cho cuộc sống sinh hoạt của người lao ựộng, có môi trường làm việc lành mạnh sẽ tạo yên tâm kắch thắch thu hút người lao ựộng xin vào càng lớn, giả thiết H4 ựược phát biểu như sau: KCN nằm tại vị trắ giao thông thuận lợi, có môi trường làm việc trong lành mạnh sẽ tạo yên tâm kắch thắch thu hút người lao ựộng xin vào KCN càng lớn.
Về ựiều kiện sinh hoạt, hầu hết các KCN ựều thiếu hoặc không có nhà ở cho người lao ựộng. Số lượng công nhân tăng nhanh, nhưng trong quy hoạch phát triển các KCN chưa tắnh tới nhu cầu về chỗ ở, nhà trẻ, trường học cho gia ựình họ. Các chắnh sách hiện có chưa khuyến khắch ựược các thành phần kinh tế tham gia xây nhà
ở cho người lao ựộng, nhất là vấn ựề vốn và ựất ựaiẦVì vậy, vấn ựề xây dựng và ựáp
ứng nhu cầu về nhà ở, nhà trẻ, trường học ở khu vực này càng trở nên bức xúc. Giả
thiết H5 ựược phát biểu như sau: KCN càng có nhiều cơ sở vật chất ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt hỗ trợ người lao ựộng tạo yên tâm cho người lao ựộng thì khả năng thu hút
ảnh hưởng ựến quyết ựịnh xin của người lao ựộng xin vào KCN càng lớn.
2.2.2 Mô hình nghiên cứu
Tất cả các nhóm thành phần trình bày ở trên có tác ựộng ựến vấn ựề thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2.
Mô hình nghiên cứu của ựề tài này bao gồm các thành phần: (1) việc làm, (2) thu nhập, (3) thông tin và chắnh sách, (4) vị trắ và môi trường làm việc, (5) ựiều kiện sinh hoạt. Từ mô hình nghiên cứu này, dựa vào nghiên cứu ựịnh tắnh ựể xác ựịnh các biến liên quan thể hiện bởi các yếu tốảnh hưởng ựến thành phần và mức ựộ hài lòng công việc của người lao ựộng nói chung. Tiếp ựến, tiến hành xây dựng thang
ựo cho từng nhóm, ựể ựo lường xem mức ựộ tác ựộng ựến thu hút lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2, mô hình nghiên cứu ựược trình bày ở Hình 2.3 bên dướị
2.3 Thiết kế nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu ựịnh tắnh
Thông qua nghiên cứu ựịnh tắnh bằng cách lấy ý kiến của các chuyên gia phụ
trách lao ựộng trong khu công nghiệp, giám ựốc nhân sự, tổ trưởng sản xuất và các thầy cô ựang giảng dạy tại các trường ựại học ựể xác ựịnh các biến nhằm thiết kê bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu ựịnh lượng.
đồng thời thu thập thông tin về tuyển dụng lao ựộng tại khu công nghiệp trong các năm qua, kết hợp với phương pháp khảo sát thực tế người lao ựộng trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.
2.3.2 Nghiên cứu ựịnh lượng
Nghiên cứu chắnh thức là nghiên cứu ựịnh lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua lấy mẫu thuận tiện và phỏng vấn ựối tượng nghiên cứu với bảng câu hỏi thiết kế sẵn ựã ựược ựịnh từ nghiên cứu thăm dò. Toàn bộ dữ liệu hồi ựáp sẽ ựược xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Khởi ựầu, dữ liệu ựược mã hóa và làm sạch, sau ựó qua hai phân tắch chắnh sau:
đánh giá ựộ tin cậy và giá trị thang ựo: Các thang ựo ựược ựánh giá ựộ tin cậy qua hệ số tin cậy CronbachỖs Alphạ Qua ựó các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ (< 0.5) bị loại và thang ựo ựược chấp nhận khi hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha ựạt yêu cầu (> 0.6). Tiếp theo, phân tắch nhân tố EFA ựược dùng ựể kiểm
ựịnh giá trị khái niệm của thang ựọ Các biến có trọng số thấp (<0.3) sẽ bị loại và thang ựo chỉựược chấp nhận khi tổng phương sai trắch > 50%.
Trình tự nghiên cứu thông qua các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ (ựịnh tắnh)
Trong giai ựoạn này, khảo sát sơ bộ ngẫu nhiên 20 công nhân của 10 doanh nghiệp làm việc trong khu công nghiệp Biên Hòa 2. Các công nhân này ựã làm việc trong khu công nghiệp trên 01 năm, nên có khả năng nhận ựịnh vấn ựề và phát biểu ý kiến ựể cho ra bảng câu hỏị Tiếp theo, bảng câu hỏi cũng ựược hiệu chỉnh, phát
hành thử khoảng 30 công nhân theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện, ghi nhận các phản hồi, rồi hoàn chỉnh lần cuối ựể nghiên cứu ựịnh lượng.
Bước 2: Nghiên cứu chắnh thức (ựịnh lượng)
Qua kết quả nghiên cứu ựịnh tắnh, phiếu khảo sát ựược sử dụng trong quá trình thu thập ý kiến người lao ựộng.Toàn bộ dữ liệu ựược xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 với các công cụ thống kê mô tả, Independent sample T-test, Oneway ANOVA, kiểm ựịnh thang ựo với CronbachỖs Alpha, phân tắch nhân tố khám phá (EFA), phân tắch hồi quy và các phân tắch khác.
Quy trình nghiên cứu theo lưu ựồ sau:
2.3.3 Xây dựng thang ựo
Tất cả các thang ựo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu ựều là thang ựo ựa biến. Thang ựo yếu tố ảnh hưởng ựến thu hút lao ựộng vào khu công nghiệp Biên Hòa 2 gồm 5 thành phần ựược ựo lường bằng 32 biến quan sát(32 câu hỏi), cụ thể
các thành phần và biến quan sát như sau: 2.3.3.1 Thang ựo về việc làm
Xây dựng thang ựo về việc làm, mục ựắch là ựo lường việc làm của người lao
ựộng có ảnh hưởng như thế nào ựế vấn ựề thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2. Ở thang ựo này tác giả xây dựng sáu biến quan sát
ựược ký hiệu từ VL1 ựến VL6 lần lượt ựược mã hóa trong bảng câu hỏi như sau:
Mã hóa Diễn giải
VL1 Dễ tìm việc phù hợp với tay nghề bản thân VL2 Việc làm không quá áp lực
VL3 Việc làm trong khu công nghiệp luôn dồi dào
VL4 Do người thân, bạn bè ựang (ựã) làm việc trong KCN giới thiệu VL5 Do trung tâm ựào tạo, dạy nghề giới thiệu
VL6 được làm việc tại KCN là do sở thắch của người lao ựộng 2.3.3.2 Thang ựo về thu nhập
Tương tự như việc làm, tác giả xây dựng thang ựo về thu nhập, mục ựắch là ựo lường thu nhập của người lao ựộng có ảnh hưởng như thế nào ựế vấn ựề thu hút nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2. Ở thang ựo này tác giả xây dựng sáu biến quan sát ựược ký hiệu và mã hóa lần lượt từ TN1 ựến TN6 như sau:
Mã hóa Diễn giải
TN1 Nằm ở khu vực có mức lương tối thiểu cao
TN2 Có thể sống dựa vào hoàn toàn thu nhập từ công việc trong KCN TN3 Có nhiều cơ hội làm tăng ca
TN4 được trả mức lương như mong muốn
TN5 Có nhiều công ty trong khu công nghiệp trả lương cao
TN6 Mặt bằng lương chung cao ngang với mặt bằng lương các KCN lớn khác
2.3.3.3 Thang ựo về thông tin và chắnh sách
Thang ựo này tác giả xây dựng bảy biến quan sát về thông tin, chắnh sách của khu công nghiệp tác ựộng như thế nào ựến vấn ựề thu hút người lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp, cũng giống như thang ựo trên tác giả mã hóa bảy biến quan sát lần lượt từ TT1 ựến TT7 và ựược mã hóa như trình bày bên dưới:
Mã hóa Diễn giải
TT1 đoàn thể trong KCN quan tâm ựến người lao ựộng TT2 Thủ tục xin vào KCN ựơn giản
TT3 Thông tin tuyển dụng dễ tiếp cận
TT4 Chắnh sách hỗ trợ người lao ựộng kịp thời
TT5 Tỉ lệ trúng tuyển của khu công nghiệp thường cao TT6 Người lao ựộng ựược hỗ trợ chi phắ ựi lại
2.3.3.4 Thang ựo về vị trắ và môi trường làm việc
Về thang ựo môi trường trường làm việc tác giả xây dựng tám biến quan sát ựể ựo lường các yếu tố về môi trường và vị trắ làm việc có tác ựộng như thế nào ựến vấn
ựề thu hút hiện tại nguồn lao ựộng vào làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2. Việc mã hóa thang ựo lần lượt từ VT1 ựến VT8 ựược xây dựng như trình bày bên dưới:
Mã hóa Diễn giải
VT1 Gần các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn VT2 Nằm tại vị trắ thuận lợi về giao thông
VT3 Gần tp. HCM
VT4 Môi trường không bị ô nhiễm
VT5 Công ựồng công nhân trong KCN thân thiện VT6 Không lo lắng về việc mất việc làm
VT7 Các bất ựồng giữa người lao ựộng và doanh nghiệp ựược KCN quan tâm giải quyết
VT8 Người lao ựộng luôn yên tâm về tình hình ANTT trong KCN 2.3.3.5 Thang ựo vềựiều kiện sinh hoạt
Tương tự như các thang ựo ở trên, thang ựo này tác giả xây dựng năm biến quan sát về ựiều kiện sinh hoạt của người lao ựộng, xem xét ựiều kiện sinh hoạt có tác
ựộng như thế nào ựến vấn ựề thu hút nguồn lao ựộng. Việc mã hóa các biến lẩn lượt từ SH1 ựến SH5 ựược mô tả như sau:
Mã hóa Diễn giải
SH1 Chi phắ sinh hoạt quanh khu công nghiệp thấp
SH2 Có nhiều nhà trọ, KTX ựáp ứng nhu cầu người lao ựộng SH3 Có nhiều trung tâm trông trẻ, trường học tốt
SH4 Cạnh các trung tâm chăm sóc sức khỏe có uy tắn SH5 Tiết kiệm chi phắ do gần nhà
2.3.3.6 Thang ựo thu hút chung
Thang ựo này tác giả xây dựng ba biến quan sát dùng ựể ựo lường ựánh giá chung của người lao ựộng về vấn ựề thu hút chung, ựược mã hóa từ BC1.1 ựến BC1.3 như trình bày như sau:
Mã hóa Diễn Giải
BC1.1 Nhìn chung, người lao ựộng hài lòng khi làm việc tại KCN Biên Hòa 2
BC1.2 Những kỳ vọng của người lao ựộng việc làm và thu nhập ựược
ựáp ứng
BC1.3 KCN Biên Hòa 2 thu hút lao ựộng do môi trường làm việc và chắnh sách cho người lao ựộng tốt
đối với tất cả các biến quan sát của các thang ựo, ựểựánh giá mức ựộ trả lời các câu hỏi của người lao ựộng, tác giả sử dụng thang ựo Likert 5 mức ựộ: mức 1- tương ứng với mức ựộ ỘRất không ựồng ýỢ ựến mức 5- tương ứng với mức ựộ ỘRất ựồng ýỢ.
Như vậy, tổng hợp bảng câu hỏi hoàn chỉnh dùng ựể khảo sát gồm 35 câu hỏi (32 câu hỏi cho 5 thang ựo thành phần và 3 câu hỏi cho thang ựo thu hút chung) gồm 2 phần. Trong ựó: Phần 1 là bảng câu hỏi và phần 2 thông tin người khảo sát.
2.3.4 Mẫu khảo sát
Như nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất). Nói chung, kắch cở mẫu càng lớn thì càng tốt nhưng bao nhiêu là ựủ trong lấy mẫu thuận tiện là câu hỏi không có lời ựáp rõ ràng. Kắch cở
mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tắch. Nghiên cứu này có sử dụng phân tắch nhân tố khám phá (EFA).
Phân tắch nhân tố cần có ắch nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983), tức là kắch cở
Thọ et al, 2003), trong phân tắch nhân tố EFA, cần 5 quan sát cho 1 biến ựo lường và kắch cở mẫu không nên ắt hơn 100. Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì kắch cở mẫu cần thiết ắt nhất 125 trở lên.
Những kinh nghiệm khác trong xác ựịnh cỡ mẫu cho phân tắch nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kắch cở mẫu) ắt nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tắch nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Ờ phân tắch dữ
liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005).
Theo Kass & Tinsley (1979) cho rằng ựối với nghiên cứu có từ 5 ựến 10 nhân tố
thì kắch thước mẫu cần cho nghiên cứu phải là từ 300 mẫu trở lên. Ngoài ra, theo Tabachnick & Fidell (1991) ựể phân tắch hồi quy ựạt ựược kết quả tốt nhất, thì kắch thước mẫu phải thỏa mãn công thức (dẫn theo Hồ Minh Sánh, 2010):
n ≥ 8k + 50 Trong ựó:
n: kắch cở mẫu
k: Số biến ựộc lập của mô hình
Mẫu trong nghiên cứu ựược chọn theo phương pháp thuận tiện. đối tượng nghiên cứu là các công nhân làm việc tại khu công nghiệp Biên Hòa 2. để dung hòa các quan ựiểm trên tác giả chọn cỡ mẫu cho nghiên cứu này với n= 306.
Trong nghiên cứu này tác giả chọn mẫu n = 306, số phiếu phát ựi 360, số
phiếu thu về 321 phiếu (tương ựương 89.2 %). Tiếp ựến kiểm tra tắnh hợp lệ của các phiếu như thông tin ựiền thiếu, không ựiền... loại tiếp 16 phiếu, phiếu ựạt yêu cầu cho nghiên cứu là 306, tỉ lệ phiếu ựạt yêu cầu trên tổng số phiếu phát ra tương
ựương là 85.0%.
2.4 Phân tắch kết quả nghiên cứu
Về giới tắnh, trong 306 người lao ựộng tại khu công nghiệp Biên Hòa 2 ựược hỏi có 168 người là nữ chiếm 54.9 % và 138 người là chiếm 45.1%. Số lượng lao
của khu công nghiệp Biên Hòa 2 thời gian qua (Lao ựộng nữ cao hơn lao ựộng