Đánh giá cơ hội và thách thức trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Khu BTTN Pù Hoạt

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt – tỉnh nghệ an (Trang 44)

f. Kiểu quần lạc cỏ, cây bụi, có cây gỗ rải rác trên núi đất

4.3.Đánh giá cơ hội và thách thức trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Khu BTTN Pù Hoạt

sinh học và phát triển du lịch sinh thái ở Khu BTTN Pù Hoạt

Việc đánh giá thực trạng công tác bảo tồn ở VQG Ba Vì để làm cơ sở cho việc đề suất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái có hiệu quả. Để thực hiện được nội dung này chúng tôi đã sử dụng công cụ phân tích SWOT và tham vấn các chuyên gia, các nhà lãnh đạo của Khu BTTN Pù Hoạt. Kết quả của phân tích SWOT và tham vấn chuyên gia được thống kê dựa trên ma trận bảng sau:

Bảng 7: Ma trận phân tích SWOT

- Diện tích tự nhiên lớn, mức độ đa dạng sinh học cao.

- Công tác quản lý bảo vệ rừng tương đối tốt.

- Diện tích sinh cảnh phân bố đồng đều.

- Có sự quan tâm đặc biệt của các ban ngành liên quan, chính quyền địa phương các cấp và nhân dân địa phương đã hỗ trợ Khu BTTN thực hiện tốt các nhiệm vụ về xây dựng và phát triển.

- Khoảng cách từ Khu BTTN tới TP Vinh không xa, nên hàng năm sẽ cung cấp lượng khách lớn tới thăm quan. Đây là cơ hội lớn cho việc thúc đẩy phát triển các dịch vụ du lịch để tăng nguồn tài chính cho Khu BTTN trong tương lai. - Nhiều di tích lịch sử, đền chùa, …

- Có hệ thống đường giao thông thuận lợi.

- Nhiều thác nước và cảnh quan đẹp.

- Điểm đến của du lịch tâm linh.

- Lực lượng Kiểm lâm thiếu, cán bộ bảo tồn còn thiếu kinh nghiệm

- Kinh phí cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và Du lịch sinh thái thiếu…

- Chưa có sự hợp tác của các tổ chức nước ngoài trong công tác bảo tồn.

- Chưa có hoạt động giám sát đa dạng sinh học định kỳ.

- Hoạt động du lịch đang do các hộ gia đình tự tổ chức.

- Ban quản lý Khu BTTN Pù Hoạt mới được thành lập nên thiếu các kinh nghiệm và bài học trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn, quản lí, xây dựng và phát triển rừng đặc dụng.

- Khu BTTN tiếp giáp với nhiều thôn bản. - Khu BTTN chưa có đầu tư đáng kể cả về cơ sở hạ tầng, các hoạt động lâm sinh, tái tạo rừng cũng như các công trình nghiên cứu khoa học, đất trống trọc còn nhiều. Đây vẫn thuộc vùng có nhiều tiềm năng chưa được khai thác, trong đó có tiềm năng về du lịch sinh thái và dịch vụ du lịch.

Cơ hội (O) Thách thức (T)

- Có vị trí địa lý thuận lợi. - Diện tích rừng tự nhiên lớn. - Khả năng thu hút đầu tư cho bảo tồn và phát triển du lịch. - Nhiều tiểm năng đa dạng sinh

- Xã hội hóa công tác bảo tồn.

- Áp lực về mở rộng các khu tái định cư thủy điện, khai thác khoáng sản làm cho không gian cảnh quan thu hẹp. Lượng khách đến thăm quan du lịch, nghỉ ngơi cuối tuần ngày càng đông và sẽ không tránh khỏi những tác

học chưa khai thác.

- Phong tục tập quan, bản sắc dân tộc của đồng bào đa dạng và phong phú.

- Nhiều sản vật, ẩm thực, cây thuốc,…

động có hại đến Khu BTTN.

- Áp lực dân số gia tăng và đất đai cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng, lao động dôi dư, cuộc sống khó khăn khiến cho người dân vi phạm vào rừng là khó tránh khỏi.

- Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với ngưồi dân khu vực quanh Khu BTTN để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chưa được. Hiện tại đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn do sản xuất chưa phát triển, không có nghề phụ.

- Thực thi pháp luật hạn chế.

- Săn bắt, khai thác lâm sản trái phép.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt – tỉnh nghệ an (Trang 44)