II. Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh kờnh huy động vốn qua thị trường
5. Luật Doanh nghiệp thống nhất sớm đi vào thực thi40
Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ thỏo gỡ được một số yếu tố cũn tồn tại trong thị trường chứng khoỏn và sẽ giải quyết được những vấn đề gỡ để thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Cụ thể:
Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ làm tăng mạnh lực lượng tham gia thị trường vốn
Tại dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất, nhà đầu tư nước ngoài muốn thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ cần đăng ký kinh doanh như nhà đầu tư trong nước; nhà đầu tư nước ngoài khụng cũn bị hạn chế trong việc thành lập doanh nghiệp với một loại hỡnh là Cty TNHH, mà cú thể thành lập doanh nghiệp theo 1 trong 4 loại hỡnh của Luật Doanh nghiệp, trong đú cú cả loại hỡnh cụng ty cổ phần. Hai yếu tố này sẽ tạo nờn một lực lượng tiềm năng lớn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoỏn Việt Nam.
Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ xúa bỏ tỷ lệ gúp vốn, mua cổ phần tối đa 30% của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam, chỉ khống chế tỷ lệ đối với một số ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện hoặc chưa mở cửa thị trường.
Việc cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài và cỏc cụng ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ tạo nờn một lượng lớn cỏc cụng ty cú đủ điều kiện phỏp lý tham gia thị trường vốn.
Thứ hai, Luật Doanh nghiệp thống nhất tăng cường tớnh minh bạch và quyền của cổ đụng. Luật Doanh nghiệp thống nhất bổ sung thờm cho thành viờn của Cty TNHH quyền: "Kiểm tra, xem xột và tra cứu, sao chộp
hoặc trớch lục Sổ đăng ký thành viờn, Sổ ghi chộp và theo dừi cỏc giao dịch, sổ sỏch kế toỏn, bỏo cỏo tài chớnh hàng năm, sổ biờn bản họp hội đồng thành viờn, cỏc giấy tờ tài liệu khỏc do cụng ty phỏt hành" (Điểm d, Khoản 1 Điều
29). Đối với CtyCP cũng cú điều khoản tương tự là cổ đụng "được quyền xem
xột, tra cứu, trớch lục hoặc sao chụp Điều lệ cụng ty, Sổ biờn bản họp Đại hội cổ đụng và toàn văn cỏc nghị quyết của Đại hội đồng cổ đụng, Sổ biờn bản họp Đại hội cổ đụng và toàn văn cỏc nghị quyết của Hội đồng quản trị, bỏo cỏo tài chớnh giữa năm và hàng năm, theo mẫu của Hệ thống kế toỏn Việt Nam và cỏc bỏo cỏo của Ban kiểm soỏt" (Điểm c2, Khoản 1 Điều 53).
Ngoài những quy định trờn, cỏc quy định khỏc liờn quan đến việc gúp vốn, nghĩa vụ đối với thành viờn/cổ đụng của cụng ty cũng được cụ thể húa và minh bạch hơn. Quy chế bảo vệ quyền lợi cổ đụng, đặc biệt cổ đụng nhỏ của Luật Doanh nghiệp hiện hành chưa đủ mạnh cũng là nguyờn nhõn khiến loại hỡnh cụng ty cổ phần chưa cú được vị trớ xứng đỏng trong nền kinh tế.
Luật Doanh nghiệp thống nhất đưa vào một số điều chỉnh định lượng theo hướng bảo vệ cỏc thành viờn/cổ đụng nhỏ liờn quan đến quy chế hoạt động của bộ mỏy quản lý cụng ty.
Thứ ba, Luật Doanh nghiệp thống nhất đặt nền múng phỏp lý cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc tập đoàn và cụng ty lớn, những nhà đầu tư tiềm năng quan trọng cho TTCK. Luật Doanh nghiệp thống nhất đưa vào một chương mới cú tờn là “Cụng ty mẹ, cụng ty con và nhỳm cụng ty”. Với khỏi niệm “Cụng ty liờn kết” trong chương này, Luật Doanh nghiệp thống nhất muốn giải quyết triệt để tỡnh trạng khống chế nhau bằng cỏc quan hệ hành chớnh thuần tuý trong cỏc tổng cụng ty, xõy dựng cỏch thức liờn kết thị trường trờn cơ sở gúp vốn hoặc mua cổ phần. Với cỏc quy định cụ thể về quyền và trỏch nhiệm của cụng ty mẹ trong liờn kết với cụng ty con và bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty mẹ, cụng ty con, Luật Doanh nghiệp thống nhất mở
đường cho sự ra đời hàng loạt cỏc cụng ty tư nhõn lớn, những chủ thể tiềm năng của TTCK trong giai đoạn tới.