Những tồn tại trong thị trường chứng khoỏn Việt Nam.30

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kênh huy động vốn qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37)

Từ nội dung của tỡnh hỡnh huy động vốn qua thị trường chứng khoỏn Việt Nam trong 5 năm qua, cú thể rút ra một số nguyờn nhõn gõy ra sự yếu kộm cho thị trường chứng khoỏn Việt Nam như sau:

1. Những hạn chế trong thị trường trỏi phiếu:

Thứ nhất, sự thiếu minh bạch và chưa cụng khai hoỏ thụng tin của cỏc chủ thể phỏt hành trỏi phiếu, nhất là chủ thể phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ.

Thụng tin về cỏc đợt phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ và trỏi phiếu cụng trỡnh ở Việt Nam nhỡn chung chưa đầy đủ. Cỏc chủ thể phỏt hành trỏi phiếu chưa cụng bố thụng tin một cỏch rừ ràng về cỏc bản cỏo bạch cho cụng chỳng. Việc phỏt hành trỏi phiếu Quỹ Hỗ trợ phỏt triển và trỏi phiếu kho bạc qua TTGDCK là thớ dụ điển hỡnh. Trong cỏc đợt phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ qua TTGDCK, Bộ Tài chớnh khụng cụng bố cho cỏc nhà đầu tư biết về cỏc thụng tin như tỡnh trạng tài chớnh hiện nay của Chớnh phủ, kế hoạch vay nợ trong tương lai, kế hoạch sử dụng vốn vay, cỏc cam kết về sử dụng vốn và trả nợ… Liờn tục nhiều đợt phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ được phỏt hành và niờm yết trờn TTGDCK mà khụng cú thụng tin nào được cụng bố rộng rói khiến nhiều nhà đầu tư cũn nghi ngại và do đú chưa thực sự hăng hỏi đầu tư.

Thứ hai, cỏc chớnh sỏch tài chớnh chưa đồng bộ, thiếu thống nhất

Thực tế cho thấy, việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu và tớn phiếu kho bạc của Bộ Tài chớnh cũn thiếu sự phối hợp nhịp nhàng với việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng Nhà nước. Bộ Tài chớnh cũn đưa ra mức lói suất của trỏi phiếu Chớnh phủ hoặc lói suất chỉ đạo trong trường hợp đấu thầu qua Ngõn hàng Nhà nước và qua thị trường giao dịch chứng khoỏn tập trung. Việc phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ thụng qua hỡnh thức đấu thầu và bảo lónh phỏt hành cũn chưa được thực hiện theo một kế hoạch mang tớnh định kỳ và ổn định. Chớnh sỏch lói suất của Ngõn hàng Nhà nước cũng chưa tạo ra độ tin cậy cao cho Bộ Tài chớnh trong việc xỏc định lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ.

Nguồn cung trỏi phiếu bị hạn chế cũng một phần do chớnh sỏch cấp ưu đói tớn dụng của Chớnh phủ. Chẳng hạn, cỏc Quỹ Hỗ trợ phỏt triển được thành lập với mục đớch là hỗ trợ cho cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển của cỏc thành phần

kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trỡnh kinh tế lớn của Nhà nước và cỏc vựng khú khăn cần khuyến khớch đầu tư. Tuy vật, nguồn tớn dụng ưu đói mà Quỹ cung cấp gõy tỏc động tiờu cực nhất định đối với sự phỏt triển của thị trường trỏi phiếu, do phần nào khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trực tiếp vay vốn từ cỏc Quỹ mà chưa quan tõm đỳng mức tới việc phỏt hành trỏi phiếu và niờm yết trờn thị trường.

Thứ ba, khung phỏp luật chưa đầy đủ và thiếu thống nhất

Trong cỏc văn bản Phỏp luật đối với phỏt triển thị trường vốn hiện nay vẫn cũn thiếu cỏc quy định cần thiết, chưa thống nhất và phự hợp. Chẳng hạn

nh:

 Chưa cú văn bản nào quy định về cỏc yờu cầu và thủ tục phỏt hành trỏi phiếu khụng niờm yết của cỏc cụng ty thành lập theo Luật doanh nghiệp.

 Nghị định 01/CP chưa quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu trong tổng số trỏi phiếu nhận bảo lónh mà cỏc chủ thể bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ phải bỏn ra cho cỏc nhà đầu tư. Cụ thể, hiện nay, cỏc Ngõn hàng Thương mại nắm giữ nhiều nhất trỏi phiếu Chớnh phủ mà khụng bỏn ra trờn thị trường thứ cấp.

 Cú sự mõu thuẫn, thiếu thống nhất giữa cỏc văn bản phỏp luật trong việc mua bỏn trỏi phiếu Chớnh phủ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Cụ thể, theo Quyết định 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy chế phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ thỡ cỏc tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài (gồm cả tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài làm việc và sinh sống ở trong và ngoài nước) được nắm giữ tối da 40% tổng số trỏi phiếu đang lưu hành của một tổ chức phỏt hành; trong đú một tổ chức nước ngoài được nắm giữ tối đa 10% và một cỏ nhõn nước ngoài được nắm giữ tối đa 5%. Trong khi đú, Điều 14 Nghị định 01/CP thỡ cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài làm việc và sinh sống ở nước ngoài khụng được mua trỏi phiếu Chớnh phủ.

Thứ tư, vai trũ hạn chế của cỏc nhà bảo lónh phỏt hành.

Cỏc nhà bảo lónh phỏt hành chủ yếu là cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước và cỏc cụng ty chứng khoỏn. Tuy nhiờn, cỏc nhà bảo lónh phỏt hành cú vai trũ rất nhỏ trong việc phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu trờn thị trường trỏi phiếu. Cỏc nhà bảo lónh phỏt hành chỉ thực hiện bảo lónh phỏt hành đối với trỏi phiếu Chớnh phủ và chưa bảo lónh đối với trỏi phiếu cụng ty.

Cỏc nhà tạo lập thị trường (thường là cỏc cụng ty chứng khoỏn) cũng đúng vai trũ thiết yếu trờn thị trường, tạo ra sự sụi động trờn thị trường. Tuy vậy, cho đến nay, cỏc cụng ty chứng khoỏn Việt Nam vẫn chưa đúng vai trũ của cỏc nhà tạo lập thị trường trờn thị trường chứng khoỏn.

Thứ năm, thiếu một thị trường trỏi phiếu phi tập trung hiệu quả

Kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới cho thấy rằng hầu hết cỏc loại trỏi phiếu được giao dịch trờn thị trường phi tập trung chứ khụng phải là được niờm yết và giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn tập trung. Do vậy, việc tổ chức, phỏt triển một thị trường chứng khoỏn phi tập trung là rất quan trọng trong thời gian tới.

2. Những hạn chế trong thị trường cổ phiếu:

Thứ nhất, nguồn cung cổ phiếu cũn thấp.

Nguyờn nhõn do:

 Điều kiện niờm yết (cú vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ VND, 2 năm kinh doanh liờn tục cú lói…) là tương đối khú đỏp ứng đối với nhiều doanh nghiệp cổ phần Việt Nam. Cụ thể, trước khi Nghị định 144 ra đời, trong số 965 doanh nghiệp cổ phần thỡ cú khoảng 142 doanh nghiệp (kể cả cỏc cụng ty niờm yết) hay 14% doanh nghiệp cổ phần đỏp ứng được điều kiện niờm yết. Yờu cầu 10 tỷ VND cú thể là khỏ cao ở Việt Nam (tới hơn 96% doanh nghiệp vừa và nhỏ) mặc dự là quỏ nhỏ so với yờu cầu ở nhiều nước khỏc.

 Nhiều DNNN vẫn cũn được nhận ưu đói dưới nhiều hỡnh thức, nhất là thụng qua cỏc khoản vay ưu đói từ một số quỹ hỗ trợ của Nhà nước (đặc biệt là từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển), do vậy vẫn trụng đợi vào nguồn vốn ưu đói mà chưa muốn cổ phần hoỏ và niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn. Điều này cú thể thấy trờn thị trường chứng khoỏn cho đến nay vẫn vắng búng cỏc DNNN lớn cũng như cỏc cụng ty cổ phần hoạt động trong cỏc ngành cụng nghiệp được bảo hộ cao.

 Nhiều doanh nghiệp cổ phần đủ điều kiện niờm yết(khoảng 120 doanh nghiệp theo điều kiện niờm yết trước đõy) song khụng muốn ra niờm yết ngay cả khi điều kiện niờm yết gần đõy đó được nới lỏng, do lo ngại về "giỏ" phải trả do phải cụng khai thụng tin cho cụng chỳng.

Cỏc nhà đầu tư trong nước chưa thực sự quan tõm, chưa cú nhu cầu kinh doanh cổ phiếu do:

 Lợi ích thu được từ việc đầu tư vào cổ phiếu cũn chưa rừ ràng trong khi lợi ích thu được từ đầu tư vào cỏc hoạt động nh khởi sự doanh nghiệp, kinh doanh bất động sản… dễ nhận thấy hơn và dường nh an toàn hơn.

 Thu nhập và tiết kiệm của cỏc nhà đầu tư, nhất là cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn cũn tương đối thấp.

 Thói quen đầu tư chứng khoỏn hầu nh chưa hỡnh thành.

 Cỏc nhà đầu tư chưa biết nhiều thụng tin và chưa thực sự tin tưởng vào cỏc cụng ty phỏt hành chứng khoỏn.

 Sự tham gia của cỏc nhà đầu tư cú tổ chức cũn chưa đỏng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đặc biệt, nhu cầu đầu tư cổ phiếu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng khụng cao một phần do những hạn chế tương đối chặt trong tiếp cận thị trường. Vớ dụ nh cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn nước ngoài muốn gia nhập vào thị trường chứng khoỏn Việt Nam phải được Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận trước khi được UBCKNN cấp giấy phộp. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng được phộp đặt lệnh giao dịch cổ phiếu trực tiếp từ nước ngoài. Họ phải hiện diện ở Việt Nam để thực hiện đầu tư cổ phiếu ở TTGDCK. Cỏc giao dịch cổ phiếu của cỏc nhà đầu tư cú tổ chức và cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải chịu những hạn chế về tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu (30% đối với cụng ty khụng niờm yết, 20% đối với cụng ty niờm yết…). Ngoài ra, những hạn chế trong đầu tư cổ phiếu Việt Nam là: đối với Ngõn hàng: nhỏ hơn 30% tổng vốn điều lệ; tổ chức bảo hiểm: nhỏ hơn 35% vốn dư thừa (đối với bảo hiểm phi nhõn thọ và nhỏ hơn 50% vốn dư thừa (đối với bảo hiểm nhõn thọ). Tuy nhiờn, từ thỏng 7 năm 2003 một số hạn chế về tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của cỏc cụng ty nước ngoài đó được nới lỏng).

Thứ ba, khung phỏp lý cũn thụ sơ, thiếu đồng bộ và chưa thống nhất.

Nhỡn chung, sự vận hành của thị trường chứng khoỏn và cỏc hoạt động quản lý của cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan vẫn chưa nhịp nhàng và cũn ỏch tắc do cỏc quy định phỏp luật cũn chưa đầy đủ và chưa đủ đọ bao quỏt. Chẳng hạn, do thiếu sự thống nhất giữa Luật doanh nghiệp và Nghị định 48/CP về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn (cựng điều chỉnh hoạt động phỏt hành cổ phiếu) mà cỏc cụng ty cổ phần phỏt hành cổ phiếu khụng niờm yết

trờn thị trường chứng khoỏn tập trung khụng chịu cự điều chỉnh của văn bản phỏp luật nào.

Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/20003 đó cú một số thay đổi cơ bản về phạm vi quản lý đối với hoạt động phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng, tỏch biệt phỏt hành ra cụng chỳng và niờm yết với những điều kiện và thủ tục riờng biệt. Tuy nhiờn, Nghị định 144/2003/NĐ-CP chưa điều chỉnh việc phỏt hành chứng khoỏn ra cuả cỏc tổ chức tớn dụng, cổ phiếu của DNNN khi cổ phần hoỏ và cổ phiếu của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khi chuyển đổi sang hoạt động theo hỡnh thức cụng ty cổ phần. Hơn nữa, việc thực hiện Nghị định 144/2003/NĐ-CP cũn phụ thuộc vào việc ban hành kịp thời cỏc văn bản hướng dẫn.

Thứ tư, sự thiếu minh bạch, cụng khai thụng tin của cỏc chủ thể phỏt hành chứng khoỏn cũng là một trong những nguyờn nhõn kỡm hóm thị trường phỏt triển. Hệ thống kế toỏn, thụng tin tài chớnh và cụng bố thụng tin cũn nhiều bất cập, độ tin cậy và tớnh bất cập chưa cao (vớ dụ như cỏc chuẩn mực kế toỏn chưa theo chuẩn mực quốc tế, chưa cú chế tài xử phạt khi khụng được chấp hành, hệ thống thụng tin tài chớnh của doanh nghiệp chưa được chỳ trọng phỏt triển). Việc thiếu những quy định về cụng bố thụng tin đang gõy nhiều trở ngại cho việc quản lý doanh nghiệp và đang cản trở cho việc đưa chứng khoỏn của cỏc doanh nghiệp ra niờm yết trờn thị trường, đồng thời chưa tạo ra niềm tin cho cỏc nhà đầu tư. Hệ thống kế toán, thông tin tài chính và công bố thông tin còn nhiều bất cập, độ tin cậy và tính bất cập cha cao (ví dụ nh các chuẩn mực kế toán cha theo chuẩn mực quốc tế, cha có chế tài xử phạt khi không đợc chấp hành, hệ thống thông tin tài chính của doanh nghiệp cha đợc chú trọng phát triển). Việc thiếu những quy định về công bố thông tin đang gây nhiều trở ngại cho việc quản lý doanh nghiệp và đang cản trở cho việc đa chứng khoán của các doanh nghiệp ra niêm yết trên thị trờng, đồng thời cha tạo ra niềm tin cho các nhà đầu t.

Thứ năm, chế tài xử phạt đối với vi phạm cụng bố thụng tin trờn thị trường chứng khoỏn vẫn chưa thực sự đủ mạnh để buộc cỏc cụng ty niờm yết chấp hành nghiờm chỉnh. Chẳng hạn, trong năm 2003 hỡnh phạt 20 triệu đồng đối với cỏc vi phạm cú hệ thống về cụng bố thụng tin trờn thị trường chứng khoỏn của BIBICA là tương đối nhẹ, chưa đủ răn đe đối với cỏc hành

động tỏi diễn của BIBICA và cỏc vi phạm cú thể của cỏc cụng ty niem yết khỏc trờn thị trường.

Thứ sỏu, sự thiếu vắng cỏc tổ chức định mức tớn nhiệm và cỏc tổ chức tự quản. Sự thiếu vắng của cỏc tổ chức định mức tớn nhiệm ở thị trường chứng khoỏn làm cho cỏc nhà đầu tư và cỏc cụng ty chứng khoỏn gặp khụng ít khú khăn trong việc lựa chọn loại cổ phiếu đầu tư. Bờn cạnh đú, cỏc tổ chức tự quản chưa được thành lập ở Việt Nam. Theo thụng lệ quốc tế, cỏc tổ chức tự quản là những nghiệp đoàn mụi giới, tư vấn, bảo lónh… là những người hiểu rừ về thị trường, thực hiện việc "giỏm sỏt tại chỗ" để duy trỡ một thị trường hiệu quả, an toàn và khụng để một cỏ nhõn lợi dụng vị thế, lạm quyền, tư lợi cỏ nhõn gõy sụp đổ lũng tin của cỏc nhà đầu tư vào thị trường.

Thứ bảy, sự bất cập trong tổ chức quản lý, điều hành trong thị trường chứng khoỏn. Hiện nay, việc tổ chức quản lý trực tiếp thị trường chứng khoỏn chớnh thức được tổ chức thành 2 cấp: cấp qủn lý do Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước đảm trỏch và cấp quản lý TTGDCK đảm trỏch. Vỡ cả hai tổ chức này cựng một chủ thể quản lý là nhà nước nờn thực chất chỉ là sự phõn cụng, phõn cấp về chức năng và nhiệm vụ hoạt động. Do chưa cú sự phõn định rừ ràng giữa việc thi hành phỏp luật và giỏm sỏt thực hiện theo phỏp luật nờn chức năng nhiệm vụ của hai tổ chức này trong một số trường hợp bị chồng chộo hoặc bỏ trống, hoặc đồng thời vừa là người thực thi phỏp luật vừa là người giỏm sỏt thực thi. UBCK Nhà nước vừa xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật vừa là chủ thể giỏm sỏt thực thi lại vừa là chủ thể thực thi phỏp luật nh tổ chức, tham gia điều hành TTGDCK. Hơn nữa, TTGDCK của Việt

Nam là tổ chức hành chớnh sự nghiệp, khỏc so với của nước khỏc là cụng ty cổ phần. Điều này cũng ảnh hưởng nhất định tới hiệu quả quản lý, điều hành của TTGDCK. Ngoài ra, nguồn nhõn lực và hệ thống thụng tin của TTGDCK cũn chưa cao cũng làm cho hoạt động giỏm sỏt thị trường và bảo vệ người đầu tư được thực hiện xhưa hiệu quả.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY KấNH HUY ĐỘNG VỐN QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT Nam

Thị trường chứng khoỏn đỳng ra là một kờnh huy động vốn quan trọng và cú ý nghĩa dài lõu cho nền kinh tế. Thế nhưng, thị trường chứng khoỏn Việt Nam vẫn chưa trở thành kờnh huy động và phõn bổ vốn đầu tư hiệu quả cho doanh nghiệp và cho chớnh phủ. Quy mụ thị trường chứng khoỏn cú tổ chức cũn rất nhỏ bộ với tốc độ phỏt triển chậm. Cho đến nay Nhà nước vẫn đúng vai trũ "bà đỡ" trong những nhiệm vụ của thị trường chứng khoỏn nh

cụng tỏc tạo hàng, vận hành TTGDCK, làm dịch vụ hỗ trợ cho giao dịch chứng khoỏn…

Trong khi đú, với điều kiện kinh tế nước nhà đang tiếp tục tăng trưởng cao, điều kiện kinh tế vĩ mụ cơ bản ổn định thỡ việc cần đẩy mạnh hơn nữa sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn là một việc nhất thiết cần phải làm. Nhỡn nhận một cỏch khỏch quan về sự phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt Nam trong thời gian qua thỡ thị trường cũn thiếu cung hàng húa; thiếu sự tham gia rộng rói của cỏc nhà đầu tư; sự minh bạch về thụng tin, đặc biệt là thụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kênh huy động vốn qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37)