Cơ cấu danh mục thuốc tân dược đã sử dụng tại bệnh viện đa khoa

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện thạch hà hà tĩnh năm 2010 (Trang 51)

khoa huyện Thạch Hà năm 2010

3.2.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý:

Các nhóm thuốc sử dụng trong DMT bệnh viện được sắp xếp theo Quyết định 05/QĐ-BYT gồm có 22 trong tổng số 27 nhóm với số lượng 283 danh mục được thể hiện qua bảng sau:

Đơn vị tính cột giá trị 1000đ ST T Nhóm thuốc Số lượng Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Nhóm thuốc gây tê,mê 12 4.24 205.130 2.30

2 Nhóm thuốc giảm đau,hạ sốt,chống viêm non-steroid,thuốc điều trị gút và các bệnh cơ xương khớp

18 6.36 903.000 13.00

3 Nhóm thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn

3 1.06 50.450 0.57

4 Nhóm thuốc giải độc và dùng trong các trường hợp ngộ độc

5 1.77 260.413 3.00

5 Nhóm thuốc chống co giật,chống động kinh

2 0.71 5.600 0.06

6 Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng,chống nhiễm khuẩn

56 19.79 3.470.000 39.00

7 Thuốc điều trị đau nửa đầu,chóng mặt

1 0.35 30.400 0.34

8 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 1 0.35 1.200 0.01 9 Thuốc tác dụng đối với máu 15 5.25 280.000 3.00

10 Thuốc tim mạch 32 11.31 703.990 7.91

11 Thuốc điều trị bệnh da liễu 1 0.35 5.000 0.06 12 Thuốc dùng trong chẩn đoán 2 0.70 20.000 0.22

13 Thuốc tẩy trùng,sát khuẩn 2 0.70 5.200 0.06

14 Thuốc lợi tiểu 8 2.83 10.400 0.12

15 Thuốc đường tiêu hóa 30 10.60 667.500 7.5

16 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ nội tiết

20 7.07 680.500 7.65

17 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase

18 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 3 1.05 102.500 1.15 19 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 2 0.70 45.000 0.51

20 Thuốc tác dụng đường hô hấp 15 5.30 364.010 4.09 21 Dung dịch điều chỉnh nước điện giải,

cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác 18 6.36 187.900 2.11 22 Khoáng chất và vitamin 45 15.90 623.000 7.00 Tổng 283 100 8.900.000 100 Bảng 14. Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý

Nhận xét:

Bảng trên cho ta thấy, bệnh viện chỉ sử dụng 22 nhóm thuốc trên tổng số 27 nhóm thuốc thiết yếu của bộ y tế, trong đó nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn nhất cả về danh mục lẫn số lượng sử dụng. Trong số các nhóm có số lượng sử dụng lớn nhất có nhóm hạ sốt, giảm đau,chống viêm, nhóm khoáng chất và vitamin, nhóm thuốc đường tiêu hóa, nhóm thuốc nội tiết, nhóm thuốc tim mạch, điều này tương đối phù hợp với bệnh viện đa khoa tuyến cơ sở. Nhóm thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm chiếm tỷ lệ 13% là tương đối cao, đặc biệt trong số thuốc sử dụng tại bệnh viện,glucosamin chỉ định sử dụng rất rộng rãi dẫn đến tình trạng lạm dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.2 Tỷ lệ thuốc generic và thuốc biệt dược, thuốc đông dược trong danh mục sử dụng tại bệnh viện năm 2010

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc generic 220 70.74 6.800.320 78.33

2 Thuốc biệt dược 57 18.33 1.309.680 13.52

3 Thuốc đông dược 34 10.93 790.000 8.15

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 15. Tỷ lệ thuốc generic và thuốc biệt dược

Nhận xét:

Nhìn vào kết quả trên ta thấy, tỷ lệ thuốc tên generic chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện, điều này là phù hợp với một bệnh viện tuyến huyện chủ yếu phục vụ công tác khám chữa bệnh ban đầu, thuốc biệt dược/ thuốc generic gần ¼ tuy nhiên tỷ lệ giá trị sử dụng lại thấp chứng tỏ bệnh viện đã có kế hoạch ưu tiên sử dụng thuốc tên generic

3.2.1.3 Tỷ lệ thuốc nội – thuốc ngoại nhập sử dụng tại bệnh viện năm 2010

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc nội 204 60.59 7.371.183 76.07

2 Thuốc ngoại 107 39.41 2.318.817 23.93

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 16. Tỷ lệ thuốc ngoại nhập và thuốc nội

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, trong quá trình sử dụng bệnh viện đã quan tâm nhiều đến chi phí điều trị cũng như sử dụng thuốc trong nước đạt GMP-WHO, ngoài ra thuốc nhập khẩu cũng được sử dụng chứng tỏ trong quá trình điều trị bệnh viện đã có sự cân đối giữa chi phí điều trị và hiệu quả điều trị,

tùy tình trạng bệnh để sử dụng thuốc ngoại nhập hay thuốc nội, thuốc ngoại nhập đến từ 2 nguồn thuốc từ các nước đạt tiêu chuẩn EMA-ICH-PICs và thuốc từ các nước đang phát triên như các nước châu á và một số nước châu mỹ la tinh

3.2.1.4 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần sử dụng tại bệnh viện năm 2010

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc đơn thành phần 196 63.02 6.757.806 69.74 2 Thuốc đa thành phần 115 36.98 2.932.194 30.26

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 17. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần

Nhận xét:

Kết quả bảng trên cho thấy, tỷ lệ thuốc đa thành phần còn chiếm tỷ lệ cao,đặc biệt trong số thuốc đa thành phần chủ yếu là vitamin, dịch truyền đạm và thuốc đông dược,thuốc chống nấm,thuốc giảm đau chống viêm và một số kháng sinh phối hợp.Các phối hợp trên đã được bộ y tế cho phép trong Quyết định 05/QĐ-BYT và thông tư 12/TT-BYT

Tỷ lệ danh mục thuốc theo qui chế chuyên môn:

3.2.1.5 Tỷ lệ các thuốc có dấu * cần phải hội chẩn, hạn chế sử dụng và thuốc không hội chẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc hội chẩn khi sử dụng

8 2.57 868.224 8.96

2 Thuốc không hội chẩn khi sử dụng

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 18. Bảng tỷ lệ các thuốc có dấu * và không có dấu *

Nhận xét:

Số lượng danh mục chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số danh mục, tuy nhiên giá trị sử dụng lại chiếm 10% điều đó cho thấy giá thành của thuốc là cao,chủ yếu tập trung vào 2 loại gliatilin và ceftriaxon. Qua khảo sát các bệnh án có sử dụng thuốc bệnh viện đã chấp hành tốt các qui chế kê đơn và qui chế hội chẩn

3.2.1.6 Tỷ lệ thuốc độc nghiện hướng tâm thần và thuốc thường:

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1 Thuốc độc A nghiện, hướng thần 7 2.25 42.000 0.43 2 Thuốc thường 304 97.75 9.648.000 99.57 Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 19. Bảng số liệu các thuốc độc nghiện, hướng thần và thuốc

thường

Nhận xét:

Bệnh viện là tuyến khám chữa bệnh ban đầu nên số lượng phẩu thuật lớn là rất ít, qua khảo sát sử dụng thì tỷ lệ trên là phù hợp

3.2.1.7 Tỷ lệ thuốc có trong danh mục thuốc chủ yếu và không có trong danh mục thuốc chủ yếu:

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Thuốc không có trong danh mục thuốc chủ yếu

4 1.29 104.034 1.07

2 Thuốc có trong danh mục thuốc chủ yếu

299 98.71 9.648.000 98.93

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 20. Bảng tỷ lệ thuốc chủ yếu và không chủ yếu

Nhận xét:

Các thuốc không có trong danh mục thuốc chủ yếu gồm 01 loại acid amin truyền trong điều trị xơ gan, 01 loại vitamin phối hợp,02 loại giảm đau chống viêm phối hợp. Tỷ lệ này tương đối lớn và thường bệnh nhân phải tự túc kinh phí điều này không phù hợp với qui chế chuyên môn của bộ y tế là không để bệnh nhân có thẻ bảo hiểm phải tự túc kinh phí khi điều trị.Đặc biệt, các loại này có thể thay thế được bằng các thuốc có trong danh mục thuốc chủ yếu.DTC cần phải phát huy hết vai trò trong việc giám sát kê đơn và điều trị

3.2.1.8 Tỷ lệ thuốc theo đường dùng:

Đơn vị tính 1000đ

STT Nội dung Số lượng danh mục

Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Đường tiêm, tiêm truyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

120 38.58 5.740.784 59.24

2 Thuốc uống 181 58.20 3.602.316 37.18

Đường dùng khác 10 3.22 346.900 3.58

Tổng 311 100 9.690.000 100 Bảng 21. Bảng tỷ lệ thuốc theo đường dùng

Tỷ lệ sử dụng thuốc bằng đường tiêm, tiêm truyền là cao.Thông thường thuốc dùng cho đường tiêm chỉ được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân không hợp tác bằng đường dùng khác hoặc cần điều trị những bệnh nhân nặng. Tuy nhiên, qua khảo sát một số bệnh thực tế chỉ cần sử dụng thuốc bằng đường uống là phù hợp.Điều này, cũng phản ánh một phần thói quen của bác sỹ.

3.2.1.9 Cơ cấu thuốc xuất hủy:

Đơn vị tính 1000đ

STT Loại thuốc xuất hủy SLDM Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ %

1 Ít sử dụng nhưng cần thiết phải có( V )

8 66,66 5.320 55,13

2 Thuốc thiết yếu ( E ) 2 16,67 2.310 23,94

3 Thuốc không thiết yếu ( N ) 2 16,67 2.020 20,93

Tổng 12 100 9.650 100

Bảng 22. Bảng cơ cấu thuốc xuất hủy

Nhận xét:

Trong số 12 mặt hàng xuất hủy có 8 mặt hàng là thuốc tối cần thiết gồm Dopamin, Dobutamin,Natribicarbonat, digoxin,Manniton,Arduan,Esmeron, Suxamethonium nằm trong danh mục thuốc tối cần thiết, luôn phải có trong danh mục, hết hạn xuất hủy

Có 04 mặt hàng do hỏng vở

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện thạch hà hà tĩnh năm 2010 (Trang 51)