Một số giải pháp quản lý môi trường tại nhà máy

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý nước thải của nhà máy may kim bình kim bảng hà nam (Trang 83)

Việc hoàn thiện xây dựng bộ máy quản lý môi trường riêng cho nhà máy là rất cần thiết để thực hiện tốt chương trình giám sát chất lượng nước thải đầu ra của nhà máy. Phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy, dưới đây là một số giải pháp chính:

- Giải pháp về chính sách

Tuyển thêm cán bộ môi trường chuyên trách về việc vận hành trạm xử lý nước thải.

Đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm quy mô nhỏ để cán bộ môi trường phân tích và theo dõi diễn biến chất lượng nước thải qua từng giai đoạn xử lý, bổ sung hóa chất với liều lượng thích hợp.

Nghiên cứu quy trình công nghệ có thể xử lý triệt để hơn các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất, có thể tái sử dụng nước thải sau xử lý dùng cho mục đích sản xuất, tưới tiêu, Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.

Đề ra nội quy an toàn lao động, buộc công nhân phải tuân thủ, trang bị đầy đủ bảo hộ cho công nhân khi tiếp xúc với hóa chất và khi làm việc tại các bể chứa.

Ban lãnh đạo nhà máy nên phối hợp chặt chẽ với ban quản lý cụm CN-TTCN để cùng thực hiện tốt các vấn đề quản lý và xử lý môi trường của nhà máy.

- Giải pháp về quản lý

Chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực để vận hành trạm xử lý nước thải theo hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị.

Công ty cho công nhân tạm dừng sản xuất để khắc phục nếu sự cố khi hỏng hệ thống xử lý nước thải xảy ra.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Việc đào tạo và tập huấn cho nhân viên vận hành hệ thống xử lý, thu gom nước thải phải được thực hiện thường xuyên và hiệu quả.

Thường xuyên mở các buổi ngoại khóa, tập huấn cho công nhân các điều kiện về an toàn hóa chất, an toàn về phòng cháy chữa cháy và các biện pháp khắc phục sự cố xảy ra.

Thường xuyên mở các buổi ngoại khóa, tập huấn cho công nhân các điều kiện về an toàn hóa chất, an toàn về phòng cháy chữa cháy và các biện pháp khắc phục sự cố xảy ra.

Việc đào tạo và tập huấn cho nhân viên vận hành hệ thống xử lý và thu gom nước thải phải được thực hiện thường xuyên và hiệu quả.

Công nhận vận hành phải ghi nhật ký vận hành để nắm bắt được những thay đổi như lưu lượng, thành phần, tính chất ... nhằm có những phương án giải quyết sự cố cho hiệu quả, kịp thời.

- Giải pháp về kỹ thuật

Vận hành trạm xử lý nước thải theo đúng quy trình kỹ thuật.

Thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị: Bổ sung song chắn rác tinh tại hố gom, thay bơm bùn ở bể bùn bằng loại bơm bùn chuyên dụng trong ngành dệt may.

Trang bị quần áo bảo hộ cho công nhân hoạt động tại trạm xử lý nước thải, lắp đặt hệ thống cửa cách âm, đặt các tấm xốp cách âm, hạn chế tối đo lượng ồn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy.

Luôn dự trữ các thiết bị có nguy cơ hỏng cao như: các máy bơm, phao, van, thiết bị sục khí, cánh khuấy và các thiết bị chuyển động khác,... để kịp thời thay thế khi hỏng hóc.

Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải đầu ra của Trạm xử lý để kiểm tra nước thải có đạt điều kiện tiêu chuẩn thải ra nguồn tiếp nhận không, sớm phát hiện và khắc phục các sự cố.

Đảm bảo sục khí liên tục và tuần hoàn bùn tại bể aerotank để quá trình xử lý hiếu khí đạt hiệu quả cao.

Các hóa chất sử dụng phải tuân theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất, đơn vị tư vấn, thiết kế, vận hành và chuyển giao công nghệ trạm xử lý nước thải.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một số kết luận:

- Nhà máy May Kim Bình thuộc cụm Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Kim Bình huyện Kim Bảng - Hà Nam chuyên sản xuất các loại quần bò, quần âu, áo jacket các loại với tổng công suất là 4.400.000 sản phẩm/năm. Do đặc thù của công nghệ sản xuất, tổng lượng nước sử dụng của nhà máy khoảng 2320 m3/ngày đêm.

- Nhà máy đã xây dựng và hoạt động hệ thống xử lý nước thải với công suất trung bình là 2300m3/ngày đêm, công suất xử lý lớn nhất đạt 2800m3/ngày đêm, thu gom và xử lý triệt để lượng nước thải phát sinh tại nhà máy.

- Trạm xử lý nước thải áp dụng công nghệ xử lý hóa học kết hợp với công nghệ sinh học.

- Trạm xử lý nước thải của nhà máy May Kim Bình đạt hiệu suất xử lý cao. + Hiệu suất xử lý độ màu đạt 98%

+ Hiệu suất xử lý BOD5 đạt 97% + Hiệu suất xử lý COD đạt 95% + Hiệu suất xử lý TSS đạt 98%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước thải sau xử lý của nhà máy đạt QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công nghiệp nước thải dệt may cột B và QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và được thải trực tiếp ra hệ thống kênh mương nội đồng.

- Chất lượng nước thải ra hoàn toàn đảm bảo cam kết của chủ đầu tư trong báo cáo đánh giá tác động môi trường; thực hiện công trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường; xây dựng, hoàn thành và được cơ quan quản lý xác nhận trước khi nhà máy đi vào hoạt động. Lưu lượng nước thải nằm trong khoảng giá trị 2300 – 2800m3/ngày, đạt yêu cầu đúng theo trong giấy phép xả thải mà công ty đăng ký cấp phép và được UBND tỉnh Hà Nam chấp thuận.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

2. Kiến nghị

- Do điều kiện về thời gian và kinh phí không cho phép nên đề tài chỉ thực hiện được đối tượng nước thải của nhà máy, các mẫu chỉ được lấy trong thời gian ngắn; Do vậy, cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về hoạt động sản xuất của nhà máy cũng như lượng nước thải phát sinh hàng ngày, với số mẫu lấy và tần xuất quan trắc đủ để phán ánh diễn biến nước thải qua từng công đoạn xử lý cũng như hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải nhà máy May Kim Bình.

- Các đề tài nghiên cứu tiếp theo hướng nghiên cứu này cần làm rõ và đầy đủ hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liu tiếng Vit

1. Báo cáo đầu tư xây dựng nhà máy TNHH May Kim Bình, 2008.

2. Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy may Grace Sun Việt Nam, Kim Bình, Kim Bảng, Phủ Lý, Hà Nam, 2009.

3. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án mở rộng nhà máy TNHH May Kim Bình – Kim Bảng – Phủ Lý – Hà Nam, 2013.

4. Nguyễn Tuấn Đạt (2006), Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải giặt tẩy, Ứng dụng thiết kế hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m3/ngày đêm công ty TNHH giặt ủi hấp tẩy cao cấp Nơ Xanh, trường đại học Nông lâm tp Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thế Đồng, ( 2005), Nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý nước thải dệt nhuộm, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.

6. Hoàng Huệ (1996), Giáo trình xử lý nước thải, nhà xuất bản Đại học Kiến trúc Hà Nội.

7. Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), thoát nước tập 1, 2 – Mạng lưới thoát nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Phạm Thị Lan Hương ( 2010), Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy Dệt nhuộm công suất 3000 m3/ngày đêm, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội..

9. Trịnh Xuân Lai (2003), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Lưu Cẩm Lộc ( 2001), Hóa học xử lý môi trường, trung tâm KHTN và CNQG Tp Hồ Chí Minh.

11. Lê Hoàng Nghiêm (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng bể sinh học màng, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 24

12. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

13. Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), Xử lý nước thải, NXB Đại học Xây dựng Hà Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 14. Sở khoa học công nghệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, sổ tay hướng dẫn xử

lý môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp – tập 7.

15. Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

16. Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Lê Đình Tuấn, Nghiên cứu ứng dụng bể lắng xoáy xử lý nước thải giặt tẩy tại công ty Lâm Quang, Phan Huy Ích, P12, Quận Gò Vấp, tp Hồ Chí Minh, 2005..

18. Tổng cục Môi trường , Sổ tay tài liệu kỹ thuật “Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thuỷ sản, Dệt may, Giấy và bột giấy”, Hà Nội 2011 19. Đánh giá hệ thống xử lý nước thải nhà máy thời trang Phong Phú và đề xuất

giải pháp nâng cấp nâng cao hiệu quả quá trình xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Thoại Toàn, luận văn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty dệt nhuộm Donabochang – quốc lộ 1 Biên Hòa Đồng Nai.

21. Cao Hữu Thượng, hóa học thuốc nhuộm, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Tài liu tiếng Anh

22. Abraham Reife, Harold S.Freeman (1996), Environmental chemistry of dyes and pigments, John Wiley & Sons, Inc.

23. Metcaft and Eddy (1991), Wastewater Engineering Treatment Disposal and Reuse. Fourth Edition, Mc Graw Hill.

24. Miyoshi, Y. (2000), Treatment technology for colored wastewater, Basic Research Division, the Tokyo Metropolitan rearch, Institute for Environmental Protection

25. Mogens Henze – Poul Haremies, Jesla Cour Jansen – ErikArvin (1995), Wastewater treatment Biological and Chemical Processes, Springer Verlag. 26. The Textile Industry and The Environment (1993), Technical Report

No16,UNEP.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 27. Công ty cổ phần phát triển Thái Bình Dương Xanh, Công nghệ xử lý nước thải

ngành dệt nhuộm, truy cập ngày 18/12/2013 từ

http://thaibinhduongxanh.com.vn/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-nganh-det- nhuom/a305949.html

28. Công ty cổ phần Song Minh (2013), Xử lý nước thải dệt may, truy cập ngày 19/12/2013 từ

http://somico.com.vn/sanpham/xu-ly-nuoc-thai-det-may/

29. Công ty TNHH Công nghệ Môi trường ENVICO (2013), Xử lý nước thải ngành dệt nhuộm, truy cập từ 18/12/2013 từ

http://www.congnghemoitruong.net/xu-ly-nuoc-thai-nganh-det-nhuom.html

39. Trung Thanh (2013). Chỉ 3% cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, Truy cập ngày 15/04/2014 từ

http://plo.vn/do-thi/chi-3-cum-cong-nghiep-co-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-tap-trung- 326128.html

31. Vandana Tripathi (2013), Waste water and its treatment in textile industry, truy cập ngày 21/01/2014 từ

http://www.slideshare.net/textilevandana/waste-water-and-its-treatment-in-textile- industry

32. VN_moitruong.com.vn (2014), xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học hiếu khí, truy cập ngày 20/4/2014 từ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78

PHỤ LỤC

1. Danh mục thiết bị sử dụng trong nhà máy 2. Hình ảnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79

Bảng 1. Danh mục các thiết bị

STT Tên thiết bị Công suất (W) lSượống Năm SX Nơi SX

A Thiết bị may quần jean

1 Máy dùi dấu bàn vải KM 180 01 2011 Nhật Bản

2 Máy san chỉ HASHIMA 80 02 2011 Nhật Bản

3 Máy may 1 kim hàng dầy JUKI 400 151 2011 Nhật Bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Máy may 2 kim cốđịnh JUKI 400 33 2011 Nhật Bản

5 Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ JUKI 250 25 2011 Nhật Bản

6 Máy đính cúc JUKI 400 04 2011 Nhật Bản

7 Máy đính bọđiện tử JUKI 500 16 2011 Nhật Bản

8 Máy cuốn ống Union Special 400 05 2011 Nhật Bản

9 Máy dọc Union Specail 400 11 2011 Nhật Bản

10 Máy tra cạp 4 kim Union 400 06 2011 Nhật Bản

11 Máy cạp chum KANSAI 400 04 2011 Nhật Bản

12 Máy trần viền Union Special 400 04 2011 Nhật Bản

13 Máy dây passant Union Special 400 01 2011 Nhật Bản

14 Máy thùa đầu tròn Duerkoop 370 04 2011 Nhật Bản

15 Máy thùa khuy Duerkoop đầu tròn 370 04 2012 Nhật Bản

16 Máy cắt nhãn JUKI 150 02 2011 Nhật Bản

17 Máy may nhãn JUKI 600 02 2011 Nhật Bản

18 Máy dập cúc NGAISHING 200 16 2011 Nhật Bản 19 Bàn là hơi + nhiệt NAOMOTO 1000 30 2011 Nhật Bản 20 Bàn hút chân không 550 15 2011 Nhật Bản 21 Máy ép mếch 7200 02 2011 Nhật Bản 22 Máy ép mếch 7200 02 2012 Nhật Bản 23 Máy trần đè 400 10 2012 Nhật Bản 24 Máy đính cúc 400 10 2012 Nhật Bản

B Thiết bị may hàng dệt kim 2011

1 Máy cắt vải dạng thẳng KM 250 02 2011 Mỹ

2 Máy cắt dây viền 400 01 2011 Nhật Bản

3 Máy san chỉ 80 02 2011 Nhật Bản

4 Máy may 1 kim 250 170 2011 Nhật Bản

5 Máy 1 kim JUKI 250 439 2012 Nhật Bản

6 Máy may 2 kim cốđịnh 400 04 2011 Nhật Bản

7 Máy 2 kim JUKI 400 75 2012 Nhật Bản

8 Máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ 400 80 2011 Nhật Bản 9 Máy vắt sổ JUKI 400 32 2012 Nhật Bản 10 Máy trần viền 400 08 2011 Nhật Bản 11 Máy trần đè 400 50 2011 Nhật Bản 12 Máy thùa đầu bằng 250 02 2011 Nhật Bản 13 Máy đính cúc điện tử 400 02 2011 Nhật Bản 14 Máy đính bọđiện tử 500 02 2011 Nhật Bản 15 Máy diễu 400 04 2011 Nhật Bản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 16 Máy zigag 400 04 2011 Nhật Bản 17 Bàn là hơi 1000 30 2011 Nhật Bản 18 Bàn hút là hơi 1000 20 2012 Nhật Bản 19 Bàn hút chân không 550 15 2011 Nhật Bản 20 Máy hút đầu chỉ 1100 02 2011 Nhật Bản 21 Máy cắt nhãn JUKI 150 02 2011 Nhật Bản

22 Máy may nhãn JUKI 600 02 2011 Nhật Bản

23 Máy can sai Chiếc 12 2012 Nhật Bản

24 Máy đính bọ Chiếc 10 2012 Nhật Bản

25 Máy cắt vòng Chiếc 02 2012 Nhật Bản

26 Máy cắt phá Chiếc 04 2012 Nhật Bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C Thiết bị dây chuyền giặt

1 Máy giặt mẫu 750 10 2011 Nhật Bản 2 Máy giặt 11-22kW 27 2011 Nhật Bản 3 Máy sấy 11.000 14 2011 Nhật Bản 4 Máy làm nguội 11.000 02 2011 Nhật Bản 5 Máy vắt 7.500 04 2011 Nhật Bản 6 Nồi hơi đốt than 6T/h, 1T/h 02 2011 Trung Quốc 7 Máy làm mềm nước 1100 01 2011 Nhật Bản 8 Máy phun cát 3000 08 2011 Nhật Bản D Các thiết bị khác 1 Quạt thông gió 750 20 2011 Nhật Bản 2 Bơm cấp nước 125 (m3/h) 05 2011 Nhật Bản

3 Trạm xử lý nước thải 2500 (m3/ngày) 01 Việt Nam

4 Trạm biến áp công suất 180 KVA-35/0,4 KV 01 2010 Việt Nam 5 Máy phát điện dự phòng 100 KVA 02 2012 Nhật Bản 6 Trạm biến áp 1.500 KVA 01 2012 Việt Nam 7 Xe nâng hạ 02 2012 Nhật Bản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81

Bảng 2: Danh mục nguyên nhiên liệu và định mức tiêu hao

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý nước thải của nhà máy may kim bình kim bảng hà nam (Trang 83)