Tỉnh Hà Giang
4.1.2.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Xã Hữu Vinh, là một xã vùng cao của huyện Yên Minh, cách trung tâm huyện lỵ 3km về phía Đông Bắc. Xã có vị trí:
- Phía Đông giáp với xã Vần Chải của Huyện Đồng Văn. - Phía Tây giáp với Thị Trấn Yên Minh.
- Phía Nam giáp xã Đông Minh và xã Mậu Duệ.
- Phía Bắc giáp với xã Sủng Thài của huyện Yên Minh và xã Lũng Thầu của huyện Đồng Văn.
Xã Hữu Vinh được chia thành 13 thôn bản: Tân Tiến, Bản Vàng, Khai Hoang Bản Vàng, Muôn Vải, Nà Tậu, Bản Trưởng, Bản Chang, Khai Hoang I, Khai Hoang II, Sủng Pảo I, Sủng Pảo II, Nà Ảm, Nà Hảọ Có địa hình phức tạp trong đó một số thôn có địa hình đồi núi cao chia cắt mạnh, đường Xã đi lại khó khăn và một số thôn có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc đi lại . Độ cao trung bình trên từ 1550m so với mặt nước biển. Điều kiện địa hình khí hậu, đất đai, nguồn nước tương đối đa dạng, thích hợp phát triển Nông - Lâm nghiệp như cây Sa mộc, cây chè, cây ăn quả , lúa nước, cây ngô và phát triển rừng,...
* Điều kiện khí hậu - thuỷ văn + Thủy văn:
Đối với các thôn có đồi núi cao về nước chủ yếu là dựa vào lượng nước mưa và các khe nước nhỏ, đối với các thôn có đồi núi tương đối thấp bằng phẳng có các khe suối nhỏ. Về thuỷ văn xã Hữu Vinh không được thuận lợi vào mùa khô trong toàn xã thường bị khô hanh thiếu nước sinh hoạt cũng như sản xuất, về mùa mưa thì thường hay xảy ra báo lốc và mưa đá, mưa nhiều có nguy cơ bị ngập úng sạt lở đất và lũ quét.
+Khí hậu
Xã Hữu Vinh, chịu ảnh hưởng của khí hậu miền núi phía Bắc, được chia làm 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm 23,40C, thấp nhất 16,20
C, cao nhất 28,60
C.
Lượng mưa trung bình năm từ 135,2 mm phân bố không đồng đều giữa các mùa trong năm, Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm saụ Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa khá lớn, không đều thường tập trung vào tháng 6, 7, 8 chiếm tới 80 - 85% lượng mưa cả năm.
Độ ẩm không khí bình quân trên năm 82,3%, tháng 7, 8, 9 có độ ẩm cao nhất là 87% , thấp nhất là 80%.
Với thời tiết và địa hình như vậy đã tạo cho xã Hữu Vinh có những thảm thực vật phong phú cho nên đã tạo điều kiện để sản xuất nông lâm nghiệp với nhiều chủng loại cây trồng vật nuôi đa dạng.
Để xác định thời vụ hợp lý và biện pháp kỹ thuật để thâm canh tăng năng suất cây trồng cần phải dựa vào diễn biến của thời tiết của từng năm. Kết quả nghiên cứu diễn biến thời tiết khí hậu từ năm 2011 - 2013 của xã Hữu Vinh được thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2011 - 2013 xã Hữu Vinh. Tháng Nhiệt độ Lượng mưa TB(mm) Độẩm TB ( %) To Max (oC ) To TB (oC) To Min (oC) 1 18 16,2 16 35 80 2 18,4 17,1 15,8 30 80 3 21,4 21,0 20,4 40 80 4 26,0 24,1 23,4 50 81 5 28,3 27,3 26,3 155 83 6 29 28,6 28,2 190 83 7 28,6 28,1 27,8 327 87 8 28,5 28 27,4 456 86 9 27,4 26,7 25,9 150 85 10 25,6 25 22,4 105 82 11 22,0 21 19,5 45 81 12 18,1 17,6 16,4 40 80 TB 24,2 23,4 22,4 135,2 82,3
( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn huyện Yên Minh, 2014)
0 5 10 15 20 25 30 35 Thá ng 1 Thá ng 2 Thá ng 3 Thá ng 4 Thá ng 5 Thá ng 6 Thá ng 7 Thá ng 8 Thá ng 9 Thá ng 1 0 Thá ng 1 1 Thá ng 1 2 Nhiệt độ trung bình Tháng
Từ bảng số liệu 4.1 và biểu đồ cho thấy: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,40 C nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, 7,8 (tháng 6 là 28,60C); nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12, 1, 2. Độ ẩm trung bình hàng năm 82,3%; lượng mưa trung bình hàng năm là 135,2mm.
+ Mùa mưa: Thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9, những tháng mưa nhiều nhất là tháng 6, 7, 8 (tháng 8 đạt 456mm). Vào mùa mưa nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,40C) rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó cũng gây khó khăn như lũ quét, ngập úng, sạt lở đất, gió lốc, mưa đá.
+ Mùa khô: bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, đây cũng là thời gian có nhiệt độ thấp, lượng mưa trung bình dao động từ 45mm đến 50mm, ẩm độ trung bình từ 80% - 81%, nhiệt độ trung bình dao động từ 15,80C đến 23,40
C.
Tóm lại: Thời tiết khí hậu trong giai đoạn 2011-2013 tại xã Hữu Vinh, khá thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng chính lúa, ngô..., thời kỳ gieo hạt với điều kiện nhiệt độ, ẩm độ cao hạt nảy mầm nhanh, trong quá trình sinh trưởng phát triển mặc dù lượng mưa thất thường không đồng đều nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu về độ ẩm của câỵ
* Điều kiện về đất đai thổ nhưỡng
Đất đai của xã Hữu Vinh được chia thành hai loại và hai vùng khác nhau đó là nhóm đất đỏ với đá vôi chiếm 50% nhóm này phù hợp với việc trồng ngô, đậu tương, trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc trồng cây, nhóm đất thịt chiếm 50% diện tích có độ dốc tương đối bằng phẳng phù hợp với rồng lúa, ngô và các loại cây hoa mầu khác, trồng rừng.
Nói chung xã Hữu Vinh, có tiềm năng và điều kiện thuận lợi về đất đai cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp như: Ngô, sắn, cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả lâu năm và các loại cây khác.
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã năm 2013 STT Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Tổng diện tích 3.581,62 100,00 1 Đất nông nghiệp 1.730,08 48,30 1.1 Đất trồng lúa 111,57 3,11 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 849,19 23,71
1.3 Đất trồng cây lâu năm 95,03 2,65
1.4 Đất khác 674,29 18,83
2 Đất lâm nghiệp 1.335,32 37,28
2.1 Đất có rừng sản xuất 704,04 19,66
2.2 Đất có rừng phòng hộ 631,28 17,62
3 Đất phi nông nghiệp 51,12 1,43
3.1 Đất ở 24,53 0,68
3.2 Đất chuyên dùng 26,59 0,75
4 Đất chưa sử dụng 465,10 12,99
4.1 Đất bằng chưa sử dụng - -
4.2 Đất đồi và đất không sử dụng được 465,10 12,99
(Nguồn số liệu UBND xã Hữu Vinh năm 2013 )
Qua bảng 4.2 cho thấy tổng diện tích tự nhiên của xã Hữu Vinh là 3.581,62 ha, bao gồm các loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng
Đát nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 48.3% 37.28% 12.99% 1.43% Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ các loại đất của xã năm 2013
- Đất nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp xã năm 2013 là 1.730,08 hạ Đất nông nghiệp chiếm một tỉ lệ rất lớn so với tổng diện tích đất tự nhiên của xã, chiếm 48,30 %.
- Đất lâm nghiệp: Hữu Vinh là một xã miền núi, nhân dân trong xã đã tận dụng lợi thế, khai thác và trồng mới nguồn lợi từ rừng để phát triển kinh tế lâm nghiệp. Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã khá lớn 1.335,32 ha chiếm 37,28% so với tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ.
- Đất phi nông nghiệp:
+ Đất ở: Do dân số ngày càng tăng, do đó nhu cầu nhà ở càng tăng lên theo đó gây ra áp lực cho phát triển kinh tế xã hộị Nhu cầu về nhà ở tăng, trong khi đó đất đai không tăng, như vậy để đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng tăng của người dân thì địa phương phải cắt giảm các loại đất nông nghiệp, đất khác để chuyển đổi sang đất làm nhà. Năm 2013 tổng diện tích đất thổ cư của xã là 24,53 ha chiếm 0,68% trong cơ cấu đất.
+ Đất chuyên dùng: Đất chuyên dùng chiếm 0,65% so với tổng diện tích đất tự nhiên của xã, loại đất này có chiều hướng gia tăng nhẹ, chủ yếu là trụ sở cơ quan, quốc phòng, an ninh, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, cơ sở văn hóa,...
- Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng của xã còn khá lớn 465,10 ha chiếm 12,99% trong cơ cấu đất chủ yếu đó là đất đồi và đất không sử dụng được.
4.1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội xã Hữu Vinh
* Tình hình dân số và lao động
Năm 2013, Xã Hữu Vinh dân số có 796 hộ với 3878 nhân khẩu, được phân bố trên 13 thôn, làng trong xã, gồm nhiều dân tộc cùng chung sống là Kinh, Tày,H’mông, Nùng, Dao…,trong đó dân tộc H’mông chiếm 37,3% toàn xã. Đời sống của nhân dân còn nghèo, tình hình dân trí còn thấp, giao thông nông thôn còn khó khăn, sống trên diện tích 3581.62 ha xã Hữu Vinh được coi là xã mật độ dân cư thưa thớt, dân tập trung chủ yếu ở trung tâm các xã, khu chợ buôn bán, còn những khu vực thôn dân cư thưa do diện tích lớn chủ yếu là đồi núi và cách xa nhaụ Trên địa bàn xã số người trong độ tuổi lao động đã tăng lên, trong đó lao động nông nghiệp có xu hướng giảm do một số người đi làm ăn xa, họ chuyển sang làm phi nông nghiệp…
Bảng 4.3. Tình hình dân số và lao động của xã Hữu Vinh qua 3 năm (2011- 2013) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 12/11 13/12 BQ Ị Tổng nhân khẩu Khẩu 3401 100 3655 100 3878 100 107,47 106,10 106,79 IỊ Tổng số hộ Hộ 710 100 756 100 796 100 106,48 105,29 105,89 IIỊ Tổng số lao động Người 2101 100 2375 100 2637 100 113,04 111,03 112.03 1. Lao động nông nghiệp Người 1447 68,88 1557 65,54 1635 62,02 107,60 105,01 106,30 2. Lao động phi nông nghiệp Người 654 31,12 818 34,46 1002 37,98 125,07 122,49 123,78 IV. Một số chỉ tiêu bình quân
1. BQ khẩu/ hộ K/hộ 4,79 - 4,83 - 4,87 - 100,92 100,77 100,85 2. BQ lao động/hộ LĐ/hộ 2,96 - 3,14 - 3,31 - 106,16 105,45 105,79
Qua bảng 4.3 ta thấy:
Dân số của xã có xu hướng tăng lên bình quân qua 3 năm dân số tăng 6,79%. Bình quân qua 3 năm tổng số hộ tăng lên 5,89%. Bình quân khẩu/hộ tăng 4,79% năm 2011. Năm 2012 bình quân khẩu/hộ là 4,87% khẩụ Như vậy cho thấy hộ sinh con thứ 3 đã còn rất nhiều. Ta thấy cơ cấu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua 3 năm cụ thể: Lao động nông nghiệp năm 2011 chiếm 68,88% năm 2013 là 62,02%, giảm 6,86% so với năm 2011. Lao động phi nông nghiệp năm 2013 là 37,98% tăng 6,78% so với năm 2011. Nguyên nhân do những năm gần đây xã đã thực hiện nhiều giải pháp như nâng cao nhận thức về việc làm cho bản thân người lao động, khuyến khích con em trong xã đi học, trong độ tuổi lao động tích cực tham gia xuất khẩu lao động, tìm kiếm việc làm. Người dân dễ tìm được một việc làm phi nông nghiệp khi mà ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất gạch, sản xuất các vật liệu xây dựng hoạt động trên địa bàn. Mỗi năm có rất nhiều người bước vào độ tuổi lao động cộng với tính chất lao động nông thôn mang tính thời vụ. Do đó để giải quyết nhu cầu công ăn việc làm, tận dụng thời gian lúc nông nhà nhất là ở nông thôn cho bà con là một việc làm cần thiết cần được chú trọng và quan tâm, góp phần tăng thu nhập, xói đói giảm nghèo bên cạnh đó mở rộng thêm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… và đặc biệt là tăng diện tích gieo trồng, tăng vụ gieo trồng…
* Văn hóa xã hội - giáo dục
Toàn xã có 13 thôn bản, thôn đông nhất là 94 hộ, thôn ít nhất là 12 hộ.
- Số hộ khá và giàu: 05 hộ chiếm 0,62%.
- Số hộ trung bình: 320 hộ chiếm 40,20%.
- Số hộ nghèo: 471 hộ chiếm 59,18%.
+ Toàn xã có 8/13 thôn bản đã đạt chuẩn làng văn hóa, năm 2013 có 653/796 hộ gia đình được công nhận gia đình văn hóa chiếm 82,04%
+ Công tác giáo dục luôn được chú trọng và quan tâm, trong năm 2013 trường THCS của Xã đã đạt được trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ huy động trẻ từ 06-14 tuổi đến trường đạt 98%. Tỉ lệ chuyển lớp, chuyển cấp đạt 98,6%.
- Cơ sở y tế: Xã có 1 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế từ năm 2009, tuy nhiên cơ sở vật chất và trang thiết bị còn thiếu, nhìn chung công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được đảm bảo, vận động nhân dân tuyên truyền thực hiện tốt các chương trình mục tiêu y tế của quốc giạ
- Cơ sở hạ tầng: Xã Hữu Vinh, là một trong những xã điểm của huyện về chương trình xây dựng NTM nên về cơ sở hạ tầng đang được nhà nước đầu tư xây dựng như điện, đường, trường, trạm thông tin liên lạc, công trình phúc lợi công cộng đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội của toàn xã, trong những năm gần đây với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, hạ tầng cơ sở phục vụ dân sinh, kinh tế tương đối thuận lợi, tuy nhiên chưa được đầu tư đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu thiết yếu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nói chung trong toàn xã trong những năm quạ
+ Giao thông - xây dựng:
- Đường liên xã, liên thôn, bản: Tổng chiều dài 9,8 km.
Thường xuyên chỉ đạo nhân dân tu sửa các tuyến đường giao thông nông thôn, đường liên thôn được thông suốt đảm bảo thuận lợi và tạo điều kiện cho nhân dân lao động sản xuất và giao lưu buôn bán, hiện nay trong xã có 12/13 thôn bản có đường ô tô đến thôn trong năm mở mới đường giao thông nông thôn được 5,4/5,6 km đạt 96%.
Xã đã phối hợp với các cơ quan chức năng của huyện tổ chức triển khai xây dựng các công trình trên địa bàn như: Nhà công vụ, tường bao xã, sân bê tông, các trường học, công trình nước sạch thôn Tân Tiến, đập Bản Chang, hoàn thành 70 nhà tạm, 150 nhà vệ sinh,…
+ Thủy lợi: Hệ thống thủy lợi toàn xã đã được xây dựng, sử dụng triệt để các khe suối, nguồn nước do đó trong các năm gần đây nguồn nước tưới tiêu được đảm bảọ
4.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế của xã Hữu Vinh.
Xã Hữu Vinh là xã khó khăn phát triển kinh tế chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của nhà nước về phát triển cơ sơ hạ tầng, các chính sách ưu đãi cho nhân dân như giống, phân bón, khoa học kỹ thuật và có sự lãnh đạo đúng hướng của đảng bộ, chính quyền địa phương, do đó xã đã tập trung theo hướng hàng hóạ Hình thành các vùng thâm canh, bố trí đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật cho cây trồng và vật nuôi phát triển mạnh, cung cấp cho thị trường và đáp ứng đầy đủ cho đời sống nhân dân.
VÒ sản xuất nông, l©m nghiệp chiếm một vị trí hết sức quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ, do vậy phải tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, để thực hiện tốt các chỉ tiêu sản xuất
trong nông nghiệp cần chỉ đạo tăng diện tích thâm canh, tăng vô, t¨ng năng suất và thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất tập trung, tập trung
h×nh thµnh c¸c vïng trång lóa lai, vïng lóa chÊt l−îng cao, đầu tư phát triển
m¹nh vÒ c©y cây công nghiệp ng¾n ngµy như cây ®Ëu t−¬ng, c©y mÝa và
m¹nh vÒ c©y ¨n qu¶ nh− xoµi, cây rau các loạị Phát triển mạnh ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng tæng đàn gia sóc, gia cÇm hiÖn cã.