NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHUNG POLYMER CỦA GEL ĐIỆN LY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel (Trang 108)

c. So sánh động học các quá trình trao đổi điện tích trong pin DSSC

4.7. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHUNG POLYMER CỦA GEL ĐIỆN LY

Hình 4.16.Ảnh FE-SEM quan sát gel Pt.TiO2 sấy chân không ở -45oC

Hình 4.17.Ảnh FE-SEM quan sát gel Pt.TiO2 sấy chân không ở -50oC

Sự khác nhau của ảnh cấu trúc gel thu được cho thấy tác ảnh hưởng của quá trình sấy lên cấu trúc của khung polymer trong gel điện ly, nói cách khác là khi sử dụng nhiệt

độ không phù hợp (-45oC, cao hơn điểm đông đặc của dung môi) lúc này, tuy độ nhớt của gel đạt rất cao, do ở ngay điểm đông đặc của dung môi và có sự hiện diện của polymer trong hệ, nhưng vẫn có sự tồn tại của dung môi lỏng tại điểm cân bằng lỏng – rắn, nên khi dung môi hóa hơi dưới áp lực chân không đã làm cho cấu trúc tế vi của khung polymer trong gel điện ly thay đổi. Khi bị mất dần dung môi lỏng, gel bị co lại.

xốp nhỏ, polymer chiếm phần thể tích, trong khi đó thực tế polymer chỉ chiếm 10% khối lượng gel.

Trong trường hợp gel điện ly được sấy ở nhiệt độ -50oC, thấp hơn điểm đông đặc của dung môi, lúc này toàn bộ cấu trúc của khối gel polymer tồn tại ở trạng thái rắn. Dưới áp lực chân không, dung môi acetonitrile thăng hoa không chuyển tiếp qua trạng thái lỏng, nên cấu trúc của khung polymer trong hệ gel được giữa nguyên. Hình ảnh quan sát qua kính hiển vi điện tử quét kết hợp phát xạ trường – FE-SEM cho thấy PEO trong gel điện ly tồn tại ở dạng khung lưới tạo thành từ những sợi PEO có kích thước vài chục nano mét.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)