Mục tiêu kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 37)

- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn.

- Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.

- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.

II. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.

ĐỀ THI SỐ 01

Câu 1: Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?. (6 điểm)

a. Nội dung quyền BĐ giữa các dân tộc.

@ Các DT ở VN đều được BĐ về chính trị. (2 điểm)

- Mọi DT được tham gia vào quản lí NN và XH - Mọi DT được tham gia bầu-ứng cử

- Mọi DT đều có ĐB trong HT cơ quan NN

VD: QH khoá XII ĐB DTTS = 17,6%; ĐB HĐND tỉnh = 18,3%; huyện = 18,7%; xã = 22,7%

@ Các DT ở VN đều BĐ về kinh tế. (1 điểm)

- Mọi DT đều được tham gia vào các TPKT - NN luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng

- NN ban hành các chính sách PT KT-XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó khăn

@ Các DT ở VN đều BĐ về văn hoá, giáo dục. (1 điểm)

- Các DT có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp. - Văn hoá các DT được bảo tồn và phát huy.

- Các DT được BĐ hưởng thụ một nền GD, tạo ĐK các DT đều có cơ hội học tập.

b. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân tộc. (2 điểm)

- Là cơ sở của đoàn kết giữa các DT và đại đoàn kết các dân tộc. - Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

- Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu…

Câu 2 : Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động ? (2 điểm)

- HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.

- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ

+ Tự do tự nguyện bình đẳng + Không trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp

- Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để PL bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên

Câu 3: CS của Đảng và PL của NN về quyền BĐ giữa các tôn giáo được thể hiện như thế nào? ( 2 điểm)

- NN đảm bảo quyền hoạt động TN, TG theo quy định của PL. - NN thừa nhận quyền có hoặc không có TG

- Đoàn kết giữa các TG, giữa người theo hoặc không theo TG. - Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo.

ĐỀ THI SỐ 02

Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động? (6 điểm) * Công dân BĐ trong thực hiện quyền lao động. (2 điểm)

- Được tự do sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm

+ Làm việc cho ai + Bất kì ở đâu

- Người LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) người SD LĐ (18 tuôỉ)

- Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình…

* Công dân BĐ trong giao kết HĐLĐ. (2,5 điểm)

- HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.

- Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng

+ Bằng văn bản

- Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do tự nguyện bình đẳng + Không trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp

- Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để PL bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên

* Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ. (1,5 điểm)

- Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn.

- Tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động.

- Người SD LĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản.

Câu 2 : CS của Đảng và PL của NN về quyền BĐ giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? (2 điểm)

- Ghi nhận trong HP và các văn bản PL

- Thực hiện chiến lược PT KT-XH đối với các vùng đồng bằng dân tộc thiểu số. - Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.

Câu 3: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng? (2 điểm)

Giống: Đều là nhu cầu tinh thần của một bộ phận ND.

Khác: Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối nhưng không chứng minh vào sự tồn tại thực tế. Còn

TG là niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thượng đế nhưng phải có giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo luật…

3. Dặn dò nhắc nhở.

Giáo án số: 19 Ngày soạn: 14 – 12 - 2010 Tuần thứ: 19

Lớp 12 C8 12C9 12 C10

Ngày dạy Sĩ số

BÀI 6- TIẾT 3: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢNI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 3 bài 6 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

Giúp học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

2. Về kĩ năng.

- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của CD. - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.

3. Về thái độ.

- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12

- Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Không có

3. Học bài mới.

Những ai có quyền được khám xét chỗ ở của người khác? thủ tục khám xét như thế

nào? đó là nội dung của tiết 3 bài 6 hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình và tổ chức thảo luận nhóm từ đó dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức.

? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm những chỗ nào?

(nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể)

Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đó đặt câu hỏi.

? Theo em có thể tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý hay không? ? Cho học sinh thảo luận tình huống trong SGK trang 58-chia lớp làm bốn nhóm?

Về nguyên tắc không ai được tự ý vào chỗ ở

của ự tiện vào chỗ ở của người khác là VPPL tuỳ theo người khác nếu không được người đó đồng ý. T mức độ vi phạm khác nhau mà có thể bị xử lí theo quy định của pháp luật.

? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở của CD không? đó là những trường hợp nào?

? Theo em những người nào có thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của người khác?

+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp. + Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp. + Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh

1. Các quyền tự do cơ bản của côngdân. dân.

c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởcủa công dân. của công dân.

* Thế nào là quyền BKXP về chỗ ở của CD.

- Được ghi nhận ở điều 73 HP 1992 (sđ) - KN: SGK trang 58

* Nội dung quyền BKXP về chỗ ở của CD.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w