SGK, SGV GDCD 12 Bài tập tình huống

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 65)

- Bài tập tình huống

- Các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.

III. Tiến trình lên lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trình bày nội dung của pháp luật đối về môi trường và quốc phòng an ninh ?

3. Học bài mới.

Thế giới ngày nay là thế giới của hội nhập và toàn cầu hoá. Nước ta đã và đang thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế. Vậy pháp luật có vai trò gì đối với hoà bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại…?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Giáo viên giúp học nắm được vai trò của pháp luật rất quan trọng trong việc bảo vệ hoà bình cho thế giới, trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vì sự tiến bộ của nhân loại.

Với kiến đơn vị kiến thức này giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình giúp cho học hiểu được bốn vai trò nổi bật pháp luật. Giáo viên yêu cầu học đọc phần 1 nhỏ trang 110 đến 111.

? Vậy pháp luật có vai trò gì trong việc đảm bảo hoà bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại?

Đối với đơn vị kiến thức 2 này giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phưong pháp đàm thoại.

? Theo em tại sao lại cần phải có điều ước quốc tế?

? Theo em Điều ước quốc tế được kí kết giữa những chủ thể nào?

Các loại điều ước quốc tế giáo viên giảng giải cho học sinh nắm được từ đó lấy ví dụ về các loại điều ước quốc tế.

VD về Hiến chương: Hiến chương liên hợp quốc, Hiến chương ASIAN..

VD Hiệp định: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kì, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN..

VD Hiệp ước: Hiệp ước ĐNA về không có vũ khí hạt nhân, Hiệp ước về biên giới đất liền giữa VN và TQ

VD Công ước: Công ước về quyền trẻ em, Công ước về luật biển…

Để học sinh nắm được mối quan hệ giữa điều ước quốc tế với với pháp luật quốc gia giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại.

Thông thường điều ước quốc tế không có

1. Vai trò của pháp luật đối với hoà bìnhvà sự phát triển tiến bộ của nhân loại. và sự phát triển tiến bộ của nhân loại.

- Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp pháp của các quốc gia.

- Là cầu nối xích lại gần nhau giữa các nước. - Là cơ sở thực hiện hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước.

- Là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên phạm vi toàn thế giới.

2. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữacác quốc gia. các quốc gia.

a. Khái niệm điều ước quốc tế.

* Sự cần thiết phải có điều ước quốc tế.

- Để tồn tại và phát triển các quốc gia phải phụ thuộc vào với nhau.

- Để hợp hợp tác các nước đàm phám và đi đến kí kết văn bản pháp lý, trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi nước.

* Khái niệm : ĐƯQT là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia hay các tổ chức quốc tê thỏa thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tế.

* ĐƯQT được kí kết giữa các chủ thể sau

+ Giữa các quốc gia với nhau + Giữa quốc gia với tổ chức quốc tế + Giữa tổ chức quốc tế với nhau

* Các loại điều ước quốc tế.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w