Quyền ứng cử: (0.5 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 51)

+ Tự ứng cử: (có năng lực và được tín nhiệm)

* Cách thức thực hiện quyền lực NN thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực NN-cơ quan đại biểu của nhân dân. (1 điểm)

- Các ĐBND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri + Tiếp xúc cử tri

+ Thu thập ý kiến, nguyện vọng của ND

- Các ĐBND chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri. + Báo cáo với cử tri

+ Trả lời kiến nghị của cử tri

Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của CD (1 điểm)

- Thể hiện ý chí và nguyện vộng của ND - Thể hiện BC NN dân chủ và tiến bộ - Thể hiện sự BĐ trong đời sống chính trị - Đảm bảo bảo quyền CD và quyền con người

Câu 2: Em hãy chỉ ra những hạn chế của hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ gián tiếp? (2 điểm)

+ Dân chủ trực tiếp: Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân (0.5 điểm)

+ Dân chủ gián tiếp: nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp; phụ thuộc

vào năng lực người đại diện. (1.5 điểm)

Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức này để phát huy tối đa hiệu quả nền dân chủ XHCN

Câu 3: Theo em, tại sao pháp luật lại không cho các trường hợp “những trường hợp không được bầu cử và ứng cử” được bầu cử và ứng cử? (2 điểm)

Vì: Đây là những trường hợp VPPL, ý thức pháp luật kém, nếu để họ thực hiện quyền bầu cử và ứng cử thì có thể gây ra hậu quả xấu cho xã hội.

Giáo án số: 25 Ngày soạn: 17- 01 - 2011 Tuần thứ: 25

Lớp 12 C8 12C9 12 C10

Ngày dạy Sĩ số

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài 8 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

Giúp học sinh nắm được KN, nội dung, ý nghĩa quyền học tập và quyền sáng tạo của công dân.

2. Về kĩ năng.

Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện quyền học tập và sáng tạo của công dân theo quy định của pháp luật.

3. Về thái độ.

Có ý thức thực hiện quyền học tập và quyền sáng tạo của mình và tôn trọng các quyền đó của người khác.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 51)