Phạm vi cơ sở: “dân biết, dân bàn,

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 46)

dân làm, dân kiển tra” để tạo ra sự dân chủ ở cơ sở.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

? Vậy quá trình xây dựng các loại văn bản pháp luật công dân có quyền gì?

? Em hãy lấy ví dụ về những vấn đề mà nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý?

(Như một số loại luật, việc mở rộng thủ đô...)

? Công dân thực hiện quyền này ở cơ sở được thực hiện theo cơ chế nào?

? Theo em thực hiện cơ chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” để làm gì?

(Tạo ra sự dân chủ ở cơ sở)

? Theo em tại sao các CS, PL của nhà nước phải thông báo để dân biết và thực hiện?

(Để nhân dân biết và thực hiện đúng)

? Em hãy lấy ví dụ những việc dân bàn và quyết định trực tiếp?

? Em hãy lấy ví dụ những việc dân thảo luận trước khi chính quyền xã quyết định?

? Em hãy lấy ví dụ những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra?

? Vậy theo em đảo bảo quyền thám gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân sẽ đem lại những ý nghĩa gì?

? Là một học sinh lớp 12 em có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lý trường bằng những hình thức nào?

- DCTT: bàn bạc đề xuất hình thức, nội dung học tập, thực hiện nội quy trường lớp.

- DCGT: bầu ra lớp trưởng, bí thư để các bạn đó thay mặt lớp báo cáo với ban giám hiệu, các thầy cô về quá trình điều hành, tình hình học tập, sinh hoạt của lớp.

+ Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện.

VD: chủ trương, chính sách, PL... + Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

VD: Bàn và quyết định xây dựng nhà văn hoá thôn bản hay làm đường... + Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

VD: Quy hoạch đất, xây dựng các công trình phúc lợi...

+ Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.

VD: việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, ngân sách xã, các loại phí và lệ phí...

c. Ý nghĩa của quyền tham gia quảnlý nhà nước và xã hội. lý nhà nước và xã hội.

- Phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào xây dựng bộ máy nhà nước.

- Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội.

4. Củng cố.

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập: Em hãy nêu ra những hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

+ Dân chủ trực tiếp: Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân

+ Dân chủ gián tiếp: nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp; phụ

thuộc vào năng lực người đại diện.

Vì vậy, phải kết hợp hai hình thức này để phát huy tối đa hiệu quả nền dân chủ XHCN

5. Dăn dò nhắc nhở:

Về nhà học bài cũ, làm bài tập cuối phần học và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp

Giáo án số: 23 Ngày soạn: 05 - 01 - 2011 Tuần thứ: 23

Lớp 12 C8 12C9 12 C10

Ngày dạy Sĩ số

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 3)

Học xong tiết 3 bài 7 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức.

- Giúp học sinh nắm được KN, ND, YN và cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Giúp HS nắm được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền dân chủ của công dân

2. Về kĩ năng.

- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền dân chủ của CD. - Biết thực hiện quyền dân chủ của theo đúng quy định của pháp luật.

3. Về thái độ.

- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình và tôn trọng quyền dân chủ của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền dân chủ của công dân.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998) - Bài tập tình huống, SGK PLCN (NXB GD 1998)

- SGK BDND và PP GD GDCD 12 (NXB ĐHQGHN), Sơ đồ

III. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trình bày ND và YN quyền tham gia quản lí NN và XX của công dân?

3. Học bài mới.

Theo em khi nào có khiếu nại, khi nào có tố cáo? (Khi có VPPL). Vậy khiếu nại và tố cáo có điểm giống và khác nhau không? để trả lời những câu hỏi này hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu tiếp bài 7 tiết 3.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

GV nhắc lại ý nghĩa của hai quyền: Bầu- ứng cử và quyền tham gia quản lí NN. Sau đó giáo viên nêu ra câu hỏi.

? Trong khi thực hiện hai quyền trên nếu phát hiện những VPPL thì người dân có thể làm gì? làm như thế nào để ngăn chặn việc làm sai đó?

GV: quyền khiếu nại, tố cáo là quyền cơ

bảncủa công dân, là công cụ để công dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp.

? Theo quyền khiếu nại là việc làm của ai? Giải quyết về cái gì? lấy VD minh hoạ? ? Theo em quyền tố cáo là việc làm của ai? Thông báo cái gì? cho ai? Lấy ví dụ?

Căn cứ vào khái niệm quyền khiếu nại và

tố cáo cho học sinh tìm và trả lời mục đích của quyền khiếi nại và tố cáo.

? Theo em đảm bảo quyền KN của công dân nhằm mục đích gì?

? Theo em đảm bảo quyền TC của công dân nhằm mục đích gì?

GV tổ chức cho học sinh tiến hành thảo

3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Được ghi nhận ở điều 74 HP 1992 (sđ) - Luật KN-TC có hiệu lực 01-10-2004.

a. Khái niệm quyền KN-TC của công dân.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w