Phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn Thành Phố Thái Nguyên, giai đoaạn 2013 - 2015. (Trang 29)

Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Thái Nguyên – Thái Nguyên.

3.2. Chọn điểm nghiên cứu

- Địa điểm: TP Thái Nguyên-Thái Nguyên

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của TP Thái Nguyên- Thái Nguyên.

- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.

- Xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP - Đánh giá hiệu quả kinh tế, Xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.

- Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tắc sử dụng đất bền vững.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trong tương lai.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp điu tra s liu th cp

Thu thập thông tin, số liệu có sẵn từ:

- Các công trình khoa học và nghiên cứu, sách, báo có liên quan.

3.4.2. Phương pháp điu tra s liu sơ cp

- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏng vấn cán bộ và người dân để điều tra hiện trạng sử dụng đất của TP, thu thập các thông tin liên quan đến đời đời sống và tình hình sản xuất nông nghiệp.

3.4.3. Phương pháp phân vùng nghiên cu

Để có cơ sở cho việc điều tra, khảo sát, đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn TP Thái Nguyên , căn cứ vào điều kiện đất đai, địa hình và hệ thống canh tác trên địa bàn TP. Chia TP thành 3 vùng như sau:

- Vùng 1: Các xã phường loại I ( xã,phường trung tâm TP)

- Vùng 2: Các xã phường loại II ( xã , phường nằm ven trung tâm ) - Vùng 3: Các xã phường loại III ( xã,phường nằm xa trung tâm )

3.4.4. Phương pháp xác định các đặc tính đất đai

- Xác định loại đất phát sinh: Căn cứ vào tên đất trên bản đồ thổ nhưỡng kết hợp với điều tra, phân tích, phán đoán ngoài thực địa.

- Xác định thành phần cơ giới: Dùng phương pháp vê giun.

- Xác định địa hình: Quan sát thửa đất, khoảnh đất với địa hình, địa vật xung quanh:

+ Bằng phẳng, độ cao trung bình: Vàn (ký hiệu =) + Bằng phẳng, hơi cao: Vàn cao (ký hiệu ±) + Nếu thấp trũng: Vàn thấp (ký hiệu m)

3.4.5. Phương pháp tính hiu qu các loi hình s dng đất.

Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:

3.4.5.1. Hiu qu kinh tế

- Tổng giá trị sản phẩm (T): T = p1.q1 + p2.q2 +...+ pn.qn Trong đó:

+ q: Khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất/ha/năm.

+ p: Giá của từng loại sản phẩm trên thị trường tại cùng một thời điểm + T: Tổng giá trị sản phẩm của 1ha đất canh tác/năm.

- Thu nhập thuần (N): N = T - Csx (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: + N: Thu nhập thuần túy của 1ha đất canh tác/ năm + Csx: Chi phí sản xuất cho 1ha đất canh tác/năm - Hiệu quả đồng vốn: Hv = T/ Csx

- Giá trị ngày công lao động: HLđ = N/Số ngày công lao động/ha/năm Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị) bằng tiền theo thời giá hiện hành và định tính (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

3.4.5.2. Hiu qu xã hi

- Đáp ứng nhu cầu nông hộ

- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Yêu cầu về vốn đầu tư

- Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo

- Mức độ giải quyết công ăn việc làm và thu hút lao động

3.4.5.3. Hiu qu môi trường

- Hệ số sử dụng đất - Tỷ lệ che phủ

- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

3.4.6. Phương pháp đánh giá tính bn vng

- Bền vững kinh tế: Cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, được thị trường chấp nhận.

- Bền vững về mặt xã hội: Nâng cao đời sống của nhân dân.

- Bền vững về môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất, bảo vệ môi trường sinh thái.

3.3.6. Phương pháp tính toán phân tích s liu

- Số liệu được kiểm tra, xử lý, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Microsoft ofice excel.

PHN 4

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội của TP. Thái Nguyên – Thái Nguyên

4.1.1. Điu kin t nhiên, các ngun tài nguyên và môi trường 4.1.1.1. V trí địa lý 4.1.1.1. V trí địa lý

Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại II , nằm ở trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ ( TDMNBB), nằm bên cạnh sông Công và có sông Cầu chảy qua, cách thủ đô Hà Nội 80km về phía Đông Bắc và được bao quanh bởi 5 huyện, thị của tỉnh Thái Nguyên, có tổng diện tích là 18.630,56 ha , có tọa độ địa lý từ 21o

27’ đến 21o

29’ vĩ độ Bắc, 104o

43’ đến 105o

55’ kinh độ Đông. Thành phố Thái Nguyên có vị trí tiếp giáp với các huyện, thị trong tỉnh theo

các hướng sau:

- Phía Bắc giáp huyện Đại Từ, Đồng Hỷ và huyện Phú Lương - Phía Nam giáp thị xã Sông Công

- Phía Tây giáp huyện Đại Từ

Thành phố có vị trí thuận lợi, hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc. Là trung tâm giao lưu văn hóa của vùng Việt Bắc , là đâu mối giao thong liên hệ giữa các tỉnh miền xuôi nhất là thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng , Lạng Sơn ,…

4.1.1.2. Địa hình, địa mo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa hình gồm có nhưng đồi gò, thoải , bát úp xem kẽ nhau. Độ dốc từ 8o

đến 25o chiếm không đáng kể, phần lớn diện tích có độ dốc nhỏ hơn 8o

. Thích hợp thâm canh cây lúa và các loại cây trồng hàng năm.

Nhìn chung địa hình, địa mạo của thành phố tương đối thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các loại cây trồng, dễ xây dựng công thức luân canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất. Thuận tiện cho phát triển công nghiệp chế

biến nông sản chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường, đa dạng hóa nông sản phẩm.

4.1.1.3. Điu kin khí hu

Thành phố Thái Nguyên mang nhưng nét chung của khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa biến tính, có mùa đông lạnh giá ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình nên đã tạo cho khí hậu thành phố có nhưng nét riêng biệt

- Tổng số giờ nắng trung bình mỗi năm vào khoảng 1617,4 giờ - Nhiệt độ tháng nóng nhất là (tháng 7): 28,5o

C - Nhiệt độ tháng lạnh nhất là (tháng 1): 15,5o

C

Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất 3047mm, nhỏ nhất là 1248mm, trung bình hàng năm là 2025,3mm.Lượng mưa phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian, lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô. Về mùa mưa cường độ mưa lớn, lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa trong năm.

Thành phố Thái Nguyên có độ ẩm không khí khá cao trung bình theo tháng biến thiên từ 78% - 86% , mùa khô ẩm độ thấp từ 65% - 70% , về mùa khô chế độ ẩm thấp, cây trồng thường thiếu nước về mùa đông.

Khí hậu có 2 mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, gió Đông Nam chiếm ưu thế tuyệt đối , nóng ẩm mưa nhiều . Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông Bắc chiếm ưu thế, lượng mưa ít thời tiết hanh khô.

4.1.1.4. Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng năm 2010 của viện điều tra thiết kế Bộ Nông nghiệp cho thấy thành phố Thái Nguyên có các loại đất chính sau:

- Đất phù sa không được b hàng năm, trung tính ít chua (PcCl):

Diện tích là 3125,35 ha, chiếm 17,65% tổng diện tích tự nhiên.Đây là loại đất tốt , có độ dốc < 8 được phân bố chủ yếu ở các xã: Lương Sơn, phường Túc Duyên, phường Quang Vinh, phường Phúc Xuân và xã Phúc Trìu, loại đất này thích hợp cho thâm canh cây lúa và các loại cây trồng hàng năm

- Đất phù sa không được bi hàng năm, chua ,glây yếu (PcC3): Diện

xã Phú Xá. Đất này phân bố trên địa hình thấp, ngấp nước vào mùa mưa.Loại đất này thích hợp với đất trồng lúa

- Đất phù sa úng nước (Pj):Diện tích là 587,92 ha, chiếm 3,32% tổng

diện tích tự nhiên, được phân bố trên các chân vàn thấp, trũng và úng ở các xã Lương Sơn, phường Túc Duyên , Hương Sơn. Đất hình thành do sự bồi tụ phù sa nhưng do bị ngập nước thường xuyên nên đất bị gley mạnh.

- Đất phù sa gley (Pg): Dien tích là 734,23 ha chiếm 4,15% tổng diện

tích tự nhiên, được phân bố trên các chân vàn thấp, trũng trong đê: xã Lương Sơn, phường Túc Duyên. Đất này được hình thành do sự bồi tụ của sông Cầu, do bị ngập nước với quá trnhf khử là chính tạo nên hiện tương gley.

-Đất bc màu trên phù sa c (B):Diện tích là 3245,14 ha chiếm 18,335

tổng diện tích tự nhiên. Đây là loại đất chiếm diện tích lớn nhất của thành phố Thái Nguyên, được phân bố ở hầu hết các xã trong thành phố, nhưng chủ yếu là ở các xã :Phúc Xuân, Phúc Trìu, phường Quán Triều, Quang Vinh ,Thịnh Đán và Thịnh Đức.Đất được hình thành trên nền phù sa cổ ở địa hình vàn, vàn cao và cao đất bị rửa trôi sét, bị mất chất dinh dưỡng.

- Đất nâu vàng trên phù sa c (Fp): Diện tích là 6532,75 ha chiếm

36,89% tổng diện tích tự nhiên. Đất hình thành trên phù sa cổ được phân bố chủ yếu ở các xã : Phúc Xuân , Phúc Trìu, Thịnh Đán

- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs):Diện tích là 3215,17 ha chiếm 18,16%

tổng diện tích tự nhiên. Đất hình thành trên đá phiến thạch , phân bố ở một số đồi thuộc xã Phúc Xuân.

4.1.1.5. Tài nguyên nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên địa bàn thành phố có sông Cầu nằm ở phía Đông Bắc của thành phố và là ranh giới hành chính tự nhiên với huyện Đồng Hỷ, con sông này bắt nguồn từ Bắc Cạn chảy qua thành phố ở đoạn hạ lưu dài khoảng 25km, lòng sông rộng từ 70- 100m, sông chảy qua địa phận phường Tân Long, Túc Duyên, Trưng Vương , Gia Sàng, Hương Sơn và xã Lương Sơn.

Sông Công chạy qua địa phận thành phố 15 km, nó bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá thuooch huyện Định Hóa . Lưu vực sông này nằm trong vùng mưa lớn nhất của thành phố vào mùa mưa. Đặc biệt trên địa bàn thành phố có hồ Núi Cốc ( nhân tạo ) trên trung lưu sông Công , dung tích 178 triệu m3 nước, dung tích hữu ích 165 triệu m3 nước. Hồ Núi Cốc có khả năng trữ nước vào

mùa mưa lũ và điều tiết cho mùa khô hạn theo ý muốn của con người. Khoảng trên 12000 ha diện tichs đất canh tác và phục vụ nước cho công nghiệp.

4.1.1.6. Tài nguyên rng

Thành phố Thái Nguyên là một Thành phố miền núi nên diện tích đất lâm nghiệp khá lớn (488,23 ha chiếm 19,3% tổng diện tích đất tự nhiên), trong đó toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp là rừng sản xuất. Rừng của Thành phố chủ yếu là rừng Tre, Vầu, Bạch Đàn, Keo…và các cây thân bụi như sim, mua, guộc, lau…

4.1.1.7. Tài nguyên khoáng sn

Thành phố Thái Nguyên có 2 tuyến sông lớn chạy qua đó là sông Cầu, sông Công hàng năm chúng cung cấp cho thành phố một lượng cát sỏi xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố. Thành phố có vị trí sinh khoáng nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, mỏ than nội địa Khánh Hòa thuộc xã Phúc Hà.

4.1.1.8. Cnh quan môi trường

Môi trường có vai trò quan trọng đối với đời sống con người và sinh vật, liên quan chặt chẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên, với sự phát triển kinh tế - Xã hội và sự sống của con người.

Cảnh quan của thành phố mang đặc điểm chung của cảnh quan vùng trung du, miền núi bắc bộ với các núi, đồi chè, đồng ruộng đan xen với khu dân cư. Cho đến nay, cảnh quan thiên nhiên của thành phố hầu như chưa bị tác động mạnh mẽ, môi trường còn tương đối trong lành, chưa bị ô nhiễm (một phần quan trọng là do Thành phố có diện tích đất rừng, mặt nước lớn và nền kinh tế nông nghiệp). Tuy nhiên, trong những năm gần đây cảnh quan môi trường cũng đã có những biến đổi theo hướng tiêu cực do bị ảnh hưởng bởi các hoạt động nhân sinh mà trong đó các nguyên nhân chủ yếu là: Nạn khai thác rừng không theo quy hoạch trước đây; Khai thác khoáng sản, quá trình đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội (đô thị hóa), sản xuất nông nghiệp…

Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường xanh, sạch, đẹp trong những năm qua Thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các công

tác bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, nguồn nước…thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng, từ đó cải thiện chất lượng môi trường nước, không khí.

4.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi 4.1.2.1. Tình hình dân s và lao động * Dân s

Theo số liệu thống kê năm 2010, dân số toàn thành phố là 279.710 người, được chia làm 19 phường và 9 xã. Tình hình dân số của thành phố được thể hiện trong bảng 4.1.

Bng 4.1: Tình hình dân s ca TP Thái Nguyên

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012

Tổng số nhân khẩu Người 279.710 300.103 330.707 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên % 1,25 1,01 0,96

(Ngun: UBND TP Thái Nguyên.)

Qua bảng 4.1 ta thấy, dân số trên địa bàn thành phố tăng lên qua các năm, năm 2010 là 279.710 người, đến năm 2012 là 330.707 người. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dần, năm 2010 là 1,25% đến năm 2012 chỉ còn 0,96%.

Thành Phố đã từng bước đổi mới công tác tuyên truyền về vận động kế hoạch hóa gia đình để ổn định dân số và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên. Duy trì thường xuyên chế độ giao ban hàng tháng nhằm nắm vững sự biến động về dân số trên địa bàn.

Các khu dân cư thường phân bố tập trung ven chân núi, dọc các trục đường giao thông, nơi có hệ thống giao thông thuận tiện và có nguồn nước đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt.

* Lao động

- Nhìn chung số lượng lao động phi nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên tăng liên tục ( bình quân 3,55% / năm) phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố theo hương công nghiệp, hiện đại. Mặc dù tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động Thành phố không phải là thấp nhưng trong tương lai nếu chỉ duy trì như ở mức giai đoạn này thì số lượng lao động

tăng thêm có khả năng sẽ không đủ để đáp ứng yêu câu phát triển nhanh Thành phố.

4.1.2.2. Cơ s h tng * Giao thông

Mạng lưới giao thông Thành phố được xác định là yếu tố quan trọng để

phát triển nền kinh tế của Thành Phố.Hệ thống đường giao thông của toàn Thành phố khá đa dạng và phong phú chúng góp phần vào việc giao lưu hàng hóa với các huyện lân cận , Thành phố có các tuyến quốc lộ chạy qua với tuyến đường này đã thúc đẩy nhanh việc lưu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân ra các tỉnh bên ngoài như: Hà Nội , Lạng Sơn , Bắc Giang , Cao Bằng , Bắc Can, Tuyên Quang …

- Đường sắt : Có 2 tuyến quốc gia Hà Nội – Thái Nguyên , Thái Nguyên- Kép- Bãi Cháy , ngoài ra còn có tuyến chuyên dụng Lưu Xá – Gang Thép –

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn Thành Phố Thái Nguyên, giai đoaạn 2013 - 2015. (Trang 29)