Tình hình biến động đất đai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn Thành Phố Thái Nguyên, giai đoaạn 2013 - 2015. (Trang 41)

Xu hướng biến động đất đai của Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012, tổng diện tích đất nông nghiệp giảm 214,77 ha, tổng diện tích

đất phi nông nghiệp tăng 271,32 ha. Giai đoạn này cơ cấu đất đai không biến động nhiều nhưng nó thể hiện rõ rệt xu hướng tăng dần diện tích đất phi nông nghiệp, giảm dần diện tích đất nông nghiệp, cơ cấu đất đai trong nội bộ đất nông nghiệp tương đối ổn định.Khái quát tình hình biến động đất đai theo mục đích sử dụng được thể hiện trong bảng 4.4

Bng 4.4: Biến động din tích đất đai theo mc đích s dng giai đon 2010 – 2012 Đơn v tính: ha STT Chỉ tiêu Diện tích năm 2012 So với năm 2010 Giảm (-) Tổng diện tích tự nhiên 18.970,48 0,02 1 Đất nông nghip 13.838,23 -214,77 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.330,51 90,08 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 741,33 13,18 1.1.1.1 Đất trồng lúa 524,47 7,99 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 216,86 5,19 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 589,18 76,90 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 380,52 -13,75 1.3 Đất lâm nghiệp 4.488,23 -291,07

2 Đất phi nông nghip 6.660,88 271,32

2.1 Đất ở 1.197,98 5,46

2.2 Đất chuyên dung 6.431,92 259,49

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 1,32 -9,09

2.2.2 Đất quốc phòng 237,50 237,50

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 28,09 25,39 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 165,01 5,69

2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0 0

2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa 334,48 0 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.318,50 6,37

4.2.2. Hin trng s dng đất nông nghip ca Thành ph Thái Nguyên.

Là một Thành phố có gần 80% lao động nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân trên đầu người là 1187 m2. Theo dự thảo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, một diện tích đất nông nghiệp sẽ chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế - Xã hội. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa đảm bảo an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường sống của con người.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố Thái Nguyên được thể hiện trong bảng 4.5.

Bng 4.5: Hin trng s dng đất nông nghip

STT Mục đích sử dụng Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%)

Tng din tích đất nông nghip NNP 12,266,51 100,00

1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 10.330,51 72,38

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.741,33 40,33

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 5.524,47 28,53

1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 3.314,30 17,10 1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 2.210,17 11,43 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.216,86 11,80 1.1.2.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 2.216,86 11,80 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 5,789,18 32,05 1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC 1.192,54 10,47 1.2.2 Đất trồng cây lâu năm khác LNK 3.396,64 21,58 2 Đất lâm nghiệp LNP 3.688,23 26,56 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3.688,23 26,56 2.1.1 Đất có rừng trồng sản xuất RST 3.688,23 26,56 3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 719,52 1,06 3.1 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt TSN 719,52 1,06

Cụ thể:

- Đất trồng cây hàng năm: đất trồng lúa có diện tích lớn nhất (5.524,47 ha, chiếm 28,53% diện tích đất nông nghiệp), trong đó chủ yếu là đất 2 vụ lúa và 1 lúa - 2 màu. Đất trồng cây hàng năm khác là đất chuyên rau, màu (ngô, lạc, đỗ, khoai lang).

- Đất trồng cây lâu năm: bao gồm đất trồng chè có diện tích 1.192,54 ha, chiếm 10,47% diện tích đất nông nghiệp và đất vườn tạp là 3.396,64 ha, chiếm 21,58% diện tích đất nông nghiệp. Đất vườn tạp (loại sử dụng đất mà trong đó có nhiều loại cây trồng) cây trồng chủ yếu là cây ăn quả và chè, ngoài ra còn trồng một số cây ngắn ngày, cây lấy gỗ, thường là diện tích đất liền với khuôn viên thổ cư.

- Đất nuôi trồng thủy sản: có diện tích 719,52 ha, chiếm 1,06% diện tích đất nông nghiệp. Chủ yếu là các ao, hồ nhỏ cung cấp nước cho sản xuất đồng thời kết hợp nuôi thủy sản nước ngọt để cải thiện bữa ăn, tăng thêm thu nhập.

- Đất lâm nghiệp: 100% diện tích là đất rừng sản xuất.

4.2.3. Hin trng các cây trng chính năm 2011

* Cách b trí cây trng trên đất sn xut nông nghip.

Đối với loại đất dốc: người dân bố trí các loại cây trồng ưa cạn, chịu hạn tốt như: sắn, ngô, khoai lang, cây ăn quả, chè và cây lấy gỗ. Ở đây cây sắn là cây trồng có diện tích trồng ít nhất, rải rác ở khu vực phía Tây Thành phố, cây ăn quả và các cây trồng màu thường được bố trí gần nhà ở để tiện chăm sóc, chè được trồng ở những nơi có độ dốc cao hơn.

Diện tích đất đồi trồng được chè có độ dốc dưới 200 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, ở phía Tây, Đông của Thành phố tính chất đất tương đối phù hợp với cây chè. Vài năm lại đây do nhu cầu về sản phẩm chè lớn, cây chè cho hiệu quả kinh tế cao nên cây chè được chú trọng đầu tư. Chè chính vụ cho năng suất cao nhưng giá bán thấp, trung bình dao động từ 35 - 50 nghìn đồng/kg chè búp khô, vào mùa đông khi chè khan hiếm giá chè rất cao nên nhiều hộ gia đình chuyển hướng đầu tư cho chè vụ đông xuân, để sản xuất chè trái vụ (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) yếu tố quan trọng nhất là nước tưới, nhiều hộ gia đình đã đầu tư hệ thống tưới phun mưa cho vườn, mức đầu tư khoảng 35 triệu đồng/ha.

Bãi bồi ven sông suối: là khu vực chuyên canh cây lương thực và các loại cây rau, màu như: Ngô, Lạc, đỗ, rau…phân bố chủ yếu dọc bờ sông Cầu.

các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và rau, màu, trong đó lúa là cây trồng chính. Những mảnh ruộng thấp trũng, bị ngập úng vào mùa mưa thì chỉ được trồng một vụ lúa, thời gian còn lại bỏ hóa. Đối với ruộng chủ động được nước, người dân bố trí trồng từ 2 đến 3 vụ, đây là loại hình sử dụng đất có hiệu quả nhất trong việc đảm bảo lương thực cho người dân.

Với điều kiện khí hậu, đất đai và nguồn nước, Thành phố Thái Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển một nền nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Đây là hướng đi quan trọng đối với ngành nông nghiệp của huyện, vì khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp còn rất ít.

* Din tích và sn lượng mt s cây trng chính

Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - Xã hội năm 2011, các chỉ tiêu, giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm 2012 của UBND Thành phố Thái Nguyên: Tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 5.409 tấn, bình quân lương thực đạt 497 kg/người/năm. Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính của Thành Phố được thể hiện trong bảng 4.6.

Bng 4.6: Năng sut, sn lượng mt s cây trng chính năm 2012 STT Cây trồng Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1 Lúa xuân 417,0 2035,2 2 Lúa mùa 489,5 2914,4 3 Ngô xuân 71,0 240,0 4 Ngô đông 27,0 107,9 5 Ngô hè thu 23,0 87,4 6 Lạc 10,5 15,8

4.3. Xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của Thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên

4.3.1. Các loi hình s dng đất ca Thành ph

Theo FAO: Loại hình sử dụng đất được xác định qua quá trình điều tra nông hộ và điều tra hiện trạng sử dụng đất, có thể xác định được trên địa bàn Thành phố có các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính sau đây.

Bng 4.7: Các LUT sn xut nông nghip ca Thành ph Thái Nguyên LUT chính LUT Kiu s dng đất

1. Cây hàng năm

2 lúa – 1 màu

1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông

2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang đông 3. Lúa xuân - lúa mùa – r

au đông

1lúa – 2 màu

4. Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông

5. Ngô xuân - lúa mùa - khoai lang đông 6. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông

2 lúa 7. Lúa xuân - lúa mùa

Lúa - màu

8. Lạc xuân - lúa mùa 9. Ngô xuân - lúa mùa 10. Rau - lúa mùa 1 lúa 11. Lúa mùa

Chuyên rau màu và cây công nghiệp hàng năm

12. Ngô xuân - ngô hè thu - ngô đông 13. Ngô xuân - ngô hè thu - khoai lang đông

14. Lạc xuân - ngô hè thu - rau đông 15. Lạc xuân - ngô hè thu - ngô đông 2. Cây lâu

năm

Cây CN lâu năm 16. Chè

Cây ăn quả 17. Vải, mơ,…

(Ngun:Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng NN & PTNT ,tng hp )

* Đất trồng cây hàng năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất 3 vụ: 2 vụ lúa - 1 vụ màu, 2 vụ màu - 1 vụ lúa. - Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ lúa - 1 vụ màu.

- Đất 1 vụ: 1 vụ lúa.

- Đất chuyên rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày. * Đất trồng cây lâu năm

- Đất trồng cây ăn quả

- Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

Loại sử dụng đất trồng cây hàng năm của Thành phố Thái Nguyên có 6 LUT với 16 kiểu sử dụng đất phổ biến, mỗi kiểu sử dụng có quy mô, diện tích khác nhau, trong đó có 2 cây trồng chủ yếu là lúa và ngô.

Loại sử dụng đất trồng cây lâu năm có đất trồng cây công nghiệp lâu năm (chè) và đất trồng cây ăn quả (vải, nhãn…).

4.3.2. Mô t các loi hình s dng đất

Mô tả các loại hình sử dụng đất là cơ sở để xác định yêu cầu sử dụng đất và mức độ thích hợp trong sử dụng đất. Nội dung mô tả các LUT chủ yếu dựa vào các tính chất đất đai và các thuộc tính của các LUT.

Bảng 4.8. thể hiện một số đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm tại Thị trấn Tam Sơn. Bng 4.8: Mt sđặc đim ca các LUT trng cây hàng năm STT LUT Chỉ tiêu đánh giá Địa hình Thành phần cơ giới Loại đất Chếđộ nước Đặc điểm trồng trọt 1 2L - M = , ± b, c1 Fl, Ld CĐ LC 2 2L =, m b, c1, c2 Fl, Ld, LdC CĐ ĐC 3 1L - 2M = , ± b, c1 Fl, Ld CĐ LC 4 1L - 1M = , ± c2, c3 Ld, LdC CĐ LC 5 1L m c3 Fl,Ld Ung ĐC 6 M = , ± b, c1 Po, Pi, CĐ ĐC, LC (Ngun: Điu tra thc địa) * LUT 1: Loi hình s dng đất 2 lúa- 1 màu.

Có 3 kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - lúa mùa - rau, màu vụ đông (ngô, khoai lang, rau vụ đông…). Loại hình sử dụng đất này được trồng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, khả năng tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát. Tập trung chủ yếu ở các xã Phúc Hà, Phúc Trìu, …

- Vụ xuân: Trồng các giống lúa như: Khang Dân, Q5, và một số giống lúa lai (Syn 6, Việt lai 20, Bio 404) Thời gian sinh trưởng từ 115 - 125 ngày, năng suất đạt 52 - 57 tạ/ha. Gieo mạ từ 01 - 05/2, cấy từ 15 - 25/2 hàng năm.

- Vụ mùa: Trong LUT này vụ mùa được cấy sớm, trồng các giống lúa ngắn ngày như: Khang dân, Việt lai 20…Thời gian sinh trưởng từ 100 - 105 ngày, năng suất đạt từ 50 - 54 tạ/ha để kịp thời chuẩn bị đất canh tác vụ đông. Thời vụ gieo trồng từ 7/6 - 15/6 (trà mùa sớm).

- Vụ đông: chủ yếu trồng các loại ngô, khoai, rau vụ đông.

+ Ngô: thường trồng các giống ngô có năng suất cao như: LVN 4, NK 4300, CP 888, CP 999… và một số giống ngô địa phương, năng suất đạt khoảng 38 - 42 tạ/ha.

+ Khoai lang: được trồng ở những thửa ruộng có địa hình vàn, vàn cao, tiêu nước chủ động. năng suất đạt từ 3 - 4 tạ/sào, cao nhất đạt 6 tạ/sào. Chủ yếu trồng tại xã Thịnh Đức,Tân Thịnh, ở các khu vực khác cây khoai cho năng suất thấp, diện tích trồng ít, chủ yếu phục vụ chăn nuôi trong gia đình.

Loại hình sử dụng đất này thường cho năng suất cao và ổn định do chủ động được nước tưới tiêu, đất tốt.

* LUT 2: Loi hình s dng đất 2 lúa.

Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống, phổ biến trên địa bàn Thành phố và tồn tại từ lâu, được người dân chấp nhận.

LUT này được áp dụng ở những địa hình vàn, vàn thấp có khả năng tiêu thoát nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được nước tưới. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau. Kiểu sử dụng đất là lúa xuân - lúa mùa.

+ Lúa xuân: trồng phổ biến các giống Khang dân, Q5 và một số giống lúa lai như: Nhị ưu, Việt lai 20.

+ Lúa mùa: trồng phổ biến các giống: Bao Thai, Khang Dân… chủ yếu là trà mùa trung và trà mùa muộn.

LUT này thường áp dụng trên quy mô lớn nên thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng. LUT cho năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực tại địa phương mà còn là nguồn cung cấp cho các vùng lân cận.

* LUT 3: Loi hình s dng đất 2 màu - 1 lúa.

Gồm 3 công thức luân canh là Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông, Ngô xuân - lúa mùa - khoai lang đông, Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông.

Cây trồng chính là lúa cấy vào vụ mùa, các loại cây trồng màu được luân canh theo mùa vụ phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác và

nhu cầu của từng nông hộ. LUT này phân bố rải rác trên địa bàn, được áp dụng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, tưới tiêu không thuận lợi, thành phần cơ giới phần lớn là cát pha. Vụ mùa thường trồng các giống lúa ngắn ngày như khang dân 18NC, Khang dân đột biến, Nhị ưu 838… có thời gian sinh trưởng từ 100 - 115 ngày, năng suất lúa đạt 45 - 50 tạ/ha, vụ xuân thường trồng các loại cây trồng màu (Ngô, lạc, đỗ), vụ đông chủ yếu trồng ngô và khoai lang.

* LUT 4: Loi s dng đất 1 lúa - 1 màu.

Kiểu sử dụng đất chủ yếu: lạc xuân - lúa mùa, ngô xuân - lúa mùa. Lúa mùa được trồng tương tự như loại sử dụng đất 2 lúa, vụ xuân luân canh cây trồng màu như: Lạc, ngô, đỗ, rau…LUT này được trồng trên đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, khó canh tác, tỷ lệ sét cao, PH thấp, địa hình vàn, vàn cao, không chủ động được nước tưới. năng suất lúa và cây trồng màu không cao. Hiệu quả kinh tế của LUT này không cao, năng suất lúa chỉ đạt từ 44,5 - 50 tạ/ha.

* LUT 5: Loi hình s dng đất 1 lúa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là LUT kém hiệu quả nhất và chỉ áp dụng trong điều kiện không thể lựa chọn được LUT nào khác. LUT này chủ yếu áp dụng ở những chân ruộng lầy thụt, đất chua, chỉ cấy được 1 vụ lúa xuân, do vụ mùa thường xuyên bị ngập úng, năng suất lúa thấp. Phân bố chủ yếu ở các xã Thịnh Đán.

* LUT 6: Loi hình s dng chuyên rau, màu cây công nghip ngn ngày.

Được áp dụng chủ yếu trên đất bãi bồi ven sông, nơi có địa hình vàn cao, chủ động tưới, tiêu nước, đất có thành phần cơ giới nhẹ. Phân bố chủ yếu ở các xã Phúc Xuân, Phúc Trìu. Có 4 kiểu sử dụng đất được áp dụng phổ biến là Ngô xuân - ngô HT - ngô đông, Ngô xuân - ngô HT - khoai lang đông, Lạc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn Thành Phố Thái Nguyên, giai đoaạn 2013 - 2015. (Trang 41)