Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lên chuột ĐTĐ type 2 sau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh Fortunella japonica (Thunb.) Swingle trên mô hình chuột thực nghiệm ( (Trang 71)

Với các lô chuột ở trên, sau khi được điều trị trong 10h, chúng tôi tiếp tục điều trị cho chúng trong 21 ngày tiếp theo. Kết quả giảm nồng độ glucose của chúng được trình bày trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Nồng độ glucose huyết (mmol/l)của chuột ĐTĐ type 2 sau 21 ngày điều trị

Lô Ngày 1 ĐT được 7 ngày ĐT được 14 ngày ĐT được 21 ngày % Tăng giảm 1 21,56 ±1,35 23  0,72 21,83  1,78 19,5*  1,31 9,5 2 20,32 ±0,86 20  2,09 15,5  2,01 12,00* 1,68  40,90 3 22,5 ± 1,29 17,5  1,31 14,08  3,84 11,08**  1,93 50,75 4 23,15 ±1,93 15,92  2,3 11,88  3,28 13,67*  2,56 40,09 5 19,98 ±1,39 16,05  3,52 11,75  3,08 8,67**  1,45 56,61 6 21,36 ±1,63 17,631,04 11,980,91 8,97* 1,31 58,00 7 22,63 ±1,95 16,891,23 12,711,11 9,09* 0,72 59,83 8 21,85 ±1,75 16,381,41 12,870,95 8,21* 1,45 62,43

Ghi chỳ : - Giảm, + tăng; (*) p<0,05 ; (**) p< 0,01

- Các số liệu được biểu hiện dưới dạng số trung bình sai số chuẩn

21.56 20.32 22.5 23.15 19.98 21.36 22.63 21.85 19.5 12 11.08 13.67 8.67 8.97 9.09 8.21 0 5 10 15 20 25 30 Lụ 1 Lụ 2 Lụ 3 Lụ 4 Lụ 5 Lụ 6 Lụ 7 Lụ 8 Ngày 1 Ngày 21 mmol/ l

Hình 3.9. Sự thay đổi nồng độ glucose huyết của chuột ĐTĐ type 2 sau 21 ngày điều trị bằng các phân đoạn dịch chiết vỏ quả quất cảnh

Từ bảng số liệu 3.10 và hình 3.9 cho ta thấy, ở tất cả các lô chuột nồng độ glucose máu đều giảm. Ngay ở lô 1 ( béo tiêm STZ, uống nước muối sinh lý) nồng độ glucose máu cũng giảm 9,5%, có thể nhận thấy do sự thay đổi chế độ ăn từ thức ăn giàu lipid sang thức ăn thường, uống nước muối sinh lý thì sau 21 ngày cũng làm nồng độ glucose máu của chuột ĐTĐ type 2 giảm. Tuy nhiên, việc thay đổi chế độ ăn tác động đến việc giảm glucose máu không nhiều so với các lô được điều trị bằng cao phân đoạn dịch chiết vỏ quả quất cảnh và metformin. Qua số liệu trên cho thấy tác động làm giảm glucose mạnh nhất là phân đoạn dịch chiết EtOAc và CHCl3 giảm mạnh nhất, giảm tương ứng 59,83% và 58,00 (p <0,05) tương đương với chuột điều trị bằng metformin ( giảm 62,43%, p < 0,05) một loại thuốc điều trị ĐTĐ và béo phì được bán trên thị trường hiện nay. Bên cạnh đó, lô chuột được điều trị bằng cao tổng số và n - hexan cũng giảm tương đối mạnh, đặc biệt ở lô điều trị với liều lượng 2200mg/kg/ngày cũng đạt gần mức độ giảm của hai phõn đoạn EtOA, CHCl3 và thuốc metformin tương ứng là

50,75% và 56,61% (p<0,01) . Điều này chứng tỏ trong dịch chiết của vỏ quả quất cảnh có rất nhiều hợp chất có tác dụng rất tốt trong việc giảm nồng độ glucose máu của chuột ĐTĐ type 2.

Như vậy, từ kết quả trên cho thấy việc sử dụng phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh trong việc điều trị ĐTĐ có giá trị cao trong thực tiễn sử dụng, trong đó việc sử dụng phân đoạn EtOA và CHCl3 có hiệu quả cao nhất. Khi so sánh với khả năng làm giảm nồng độ glucose huyết của chuột ĐTĐ typ 2 của dịch chiết từ cùi bưởi ở phân đoạn CHCl3 chỉ giảm 7,88% còn phân đoạn EtOA giảm 41,51% ,kết quả hạ glucose huyết này thấp hơn nhiều so với khả năng hạ đường huyết của hai phân đoạn CHCl3 và phân đoạn EtOA chiết rút từ

vỏ quả quất cảnh là 56,61% và 50,755%. Nếu so sánh với khả năng giảm nồng độ glucose huyết của chuột ĐTĐ typ 2 của dịch chiết từ vỏ quả Hồng bì ở phân đoạn EtOA có tác dụng giảm nồng độ glucose huyết là 51,56% kết quả này tương đương với kết quả hạ glucose huyêt của phân đoạn EtOA chiết từ vỏ quả quất cảnh là 50,75%

Việc sử dụng các phân đoạn dịch chiết vào quá trình hạ glucose huyết đã thể hiện trong nhiều tài liệu của các tác giả Passmontil S và cộng sự, Shin Y.W, đã khẳng định các flavonoid có vai trò trong việc kích thích hoạt động của các tế bào tiếp nhận insulin, tăng cường quá trình trao đổi chất, tăng cường hoạt động trong con đường tân tạo glucose bằng cơ chế kích thích hoạt động của các enzyme trong con đường phân giải glucose.

Tất cả những điều trên đã chỉ ra rằng trong dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh có chứa nhiều hợp chất có tác dụng rất tốt trong việc giảm nồng độ glucose huyết của chuột ĐTĐ typ 2

KẾT LUẬN

1. Bằng cỏc phản ứng định tớnh và kĩ thuật sắc kớ lớp mỏng đó xỏc định được thành phần cỏc hợp chất tự nhiờn trong vỏ quả cõy quất cảnh là khỏ phong phỳ bao gồm tanin, flavonoid và cỏc polyphenol khỏc. Định lượng cho thấy hàm lượng polyphenol cao nhất thuộc phõn đoạn ethylacetat, chiếm 5,802% theo khối lượng cao.

2. Khụng xỏc định được LD50 của phõn đoạn dịch chiết từ vỏ quả cõy quất cảnh với liều uống tối đa là 16g/kg thể trọng, chứng tỏ vỏ cõy quất cảnh khụng độc.

3. Đó xõy dựng thành cụng mụ hỡnh chuột BPTN. Sau 6 tuần chuột nuụi theo chế độ ăn giầu chất bộo và Cholesterol đó cú trọng lượng tăng 61,45%; cỏc chỉ số như Cholesterol, Triglycerid, LDL-c, Glucose tăng tương ứng là 68,07%; 359,06%; 265,63%; 51,33% so với chuột nuụi thường. Trong khi chỉ số HDL-c và lipase mỏu lại giảm lần lượt là 42,31% và 40,20%. Điều này hoàn toàn phự hợp với biểu hiện của BP.

4. Tiờm STZ vào chuột BPTN, với liều 110 mmg/kg thể trọng chỳng tụi đó tạo thành cụng mụ hỡnh chuột ĐTĐ type 2 thực nghiệm. Sau 72h tiờm STZ glucose huyết luụn duy trỡ tăng ổn định ở mức cao (> 18 mmol/l).

5.Việc điều trị chuột ĐTĐ type 2 sau 21 ngày bằng cỏch uống cao phõn đoạn dịch chiết từ vỏ quả cõy quất cảnh với liều 1100 mg/kg thể trọng, chỳng tụi đó chứng minh 2 phõn đoạn CHCl3 và EtOAc cú khả năng giảm glucose huyết tốt nhất, tương ứng là: 58% và 59,83%.

KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện quy trỡnh điều trị tỡm ra liều điều trị tối ưu chuột ĐTĐ type 2 với liều lượng và thời gian điều trị ĐTĐ cho hiệu quả cao.

2. Cần tiếp tục nghiờn cứu, tỡm hiểu sõu hơn về thành phần hoỏ học của cỏc hợp chất tự nhiờn trong vỏ cõy quất cảnh, đặc biệt là hai phõn đoạn CHCl3 và EtOAc cú tỏc dụng làm giảm giảm glucose huyết ở chuột ĐTĐ type 2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Tạ Văn Bỡnh (2007), Những nguyờn lý, nền tảng bệnh đỏi thỏo đường

- tăng glucoza mỏu, NXB Y học, Hà Nội.

2 Vừ Văn Chi (1999), Từ điển cõy thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà

Nội, tr.136 – 140.

3 Phạm Thị Trõn Chõu, Nguyễn Quốc Khang, Đào Kim Nhung (1997),

thực tập sinh hoỏ, Đại học Tổng hợp Hà Nội

4 Đỗ Hựng Cường, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Đỗ Ngọc Liờn (2009),

“Tỏc dụng chống bộo phỡ và rối loạn trao đổi chất của dịch chiết thịt quả dọc (Garcinia multiflora) trờn chuột bộo phỡ thực nghiệm”,Tạp chớ Y học Việt Nam, số 2 (8), tr 56-61. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Nguyễn Thượng Dong, Bựi Thị Hằng, Nguyễn Kim Cẩn, Phạm Thanh Hằng, Nguyễn Bớch Thu, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Thuận

(2006), Nghiờn cứu thuốc từ thảo dược, Bộ giỏo dục và đào tạo – Bộ y tế – Viện dược liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr 33, 305 – 311,

344 – 370.

6 Trần Tử Dương (2002), Rối loạn lipid mỏu, bài giảng sau đại học –

Cục Quõn Y, tr 117 – 132.

7 Nguyễn Quốc Khang (2004 – 2006), Bài giảng chuyờn đề cao học về “Cỏc hợp chất thứ sinh”, tr 1 – 2, 11 – 12.

8 Nguyễn Cụng Khẩn, (2007), Thừa cõn-bộo phỡ và một số yếu tố liờn quan ở người trưởng thành Việt nam 25-64 tuổi, Chiến lược quốc gia

về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất bản Y học, Hà nội. 9 Đỗ Ngọc Liờn, Chử Lương Luõn ,Hoàng Thị Hương Quỳnh, Nguyễn

thể và chống bộo phỡ và hạ glucose huyết của cỏc phõn đoạn dịch

chiết vỏ quả Hồng bỡ Clausena lansium Lour. Sheels trờn mụ hỡnh chuột gõy bộo phỡ và đỏi thỏo đường typ 2,Tạp chớ Dược liệu, tập 15

số 5 – 2010: 283-290

10 Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Văn Phúc, Vũ Công

Phong, Phùng Thanh Hương (2010), Tác dụng của dịch chiết cùi

bưởi(Citrus grandis (L ) Obeck) đến một số enzyme trao đổi lipid saccarit và các chỉ số lipid, glucose máu trên chuột béo phì và đái tháo đường thực nghiệm. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự

nhiên và công nghệ. Tập 26, số 4,2010, trang 224 -232.

11 Trần Thị Chi Mai (2007), Nghiờn cứu tỏc dụng của polyphenol chố xanh (Camellia sinensis) trờn cỏc chỉ số lipid và trạng thỏi chống oxy húa trong mỏu chuột cống trắng đỏi thỏo đường thực nghiệm, Luận ỏn tiến sĩ y học.

12 Nguyễn Văn Mựi (2002), Thực hành hoỏ sinh học, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

13 Phạm Hoài Nam (2007), Một số xột nghiệm lõm sàng, NXB Quõn đội

nhõn dõn Việt Nam

14 Phan Sỹ Quốc (1990), ‘‘Rối loạn trao đổi Lipid mỏu ở người thừa cõn và bộo phỡ ’’, Tạp chớ Y học thực hành, số 446, trang 31-40.

15 Trần Đức Thọ (2002), “Bệnh đỏi thỏo đường”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, NXB Y học, tr. 258- 272.

16 Đỗ Thị Tớnh (2001), “Gúp phần nghiờn cứu cỏc rối loạn Lipid trong mỏu bệnh nhõn bộo phỡ trờn cỏc thụng số hoỏ sinh”, Luận ỏn Tiến Sỹ

Y học – Hà Nội.

17 Nguyễn Ngọc Xuõn (2004), “Nghiờn cứu tỏc dụng hạ đường huyết của Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb Smilacaceae) trờn sỳc vật thực nghiệm”, Luận ỏn tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

Tiếng Anh

18 Andersen O.M (2005), Flavonoids: Chemistry, Biochemistry and applications, CRC Publisher

19 Amos A., McCarty D., Zimmet P. (1997), “The rising global burden of diabetes and its complication: estimates and projections to the year

2010”, Diabetes Med, Vol. 14, pp. 1 – 85.

20 Antolovich M. Prenzler.P, Robards. K, Ryan. D. (2000), “Sample (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

preparation in chromatography”, Analyst, 125, pp. 989 – 1009.

21 Andrade-cetto A. (2008), “Alfa- glucosidase-inhibiting activity of some Mexican plants used in the treatment of type 2 diabetes,

J.Ethnolpharmacology 116(1), pp 27-32.

22 Atkintin Mark A. (2000), “type 1 diabetes”, Atlats of diabetes, pp. 45 – 58.

23 Barnett A. H., Kumar S. (2009), Obesity and Diabetes, Second

edition, Wiley- Balackwell.

24 Cannell R. J. P (1998), Natural Products Isolation, Humana Press, pp.354. 25 Cao H. (2007), “Cinnamon extract and polyphenols affect the

expression of tristetraprolin, insulin receptor, and glucose transporter

4 in mouse 3T3-L1 adipocytes”, Archives of biochemistry and biophysics 459(2), pp 214-222

26 Chen TH. (2005), Mechanism of the hypoglycemic effect of

Stevioside, a glycoside of Stevia rebaudiana”, Plant Medica 71, pp

108-113.

27 Ferrannini E. Natali A., Bell P., (1997), “Insulin resistance and

hypersecretion in obesity”, J. Clin. Invert., pp. 1166 – 1173.

28 Fukushima K. (1996), “Hypoglycemic effet and enhanced gastsointestinal absorption of insulin using new cinnamoyl- phenylalalanine derivatives”, Hokkaido Igaku Zasshi 71(6), pp 7970-7975.

29 Greesman (1975), The chemistry of flavonoid compounds, Academicporess, London.

30 Grotewold E. (2006), Science of flavonoids, Spinger publisher

31 Grover JK. (2002), “Medicinal plant of India with anti-diabetic

potentinal”, J.Ethnopharmacol. 81 (2002), pp 81-100

32 Hara Y. (2007), “Green-tea polyphenol (-)-epigallocatechin-3-gallate

provides resistance to apotosis in isolated islets”, Journal of Hepatobiliary Pancreatic Surgery 14(5), pp 493-497

33 Harbonne J.B. (1964), Biochemistry of phenolic compounds, Acadenic press, London and New York.

34 Howard B.V. (1987), Lipoprotein metabolism in diabetes mellitus,

J.Lipid Res., Vol. (28), 613-622

35 Jung M. (2006), “Antidiabetic agent from medicinal plants”, Current medicinal chemistry 13, pp 1203-1218

36 Kadowaki T., (2003), Molecular mechanism of insulin resistance and obesity, insulin resistance and obesity, pp.1111-1116

37 Kim S.Y., Kim H.J., Lee M.K., Jeon S.M. (2006), Naringin time- dependently lowers hepatic cholesterol biosynthesis and plasma

cholesterol in rats fed high-fat and high-cholesterol diet, Journal of medicinal food, vol 9 (4): 582-586.

38 Krentz A. (2002), Insulin Resistance, Wiley-Blackwell Publisher, Second Edition

39 Kwon O., (2007), Inhibition of the intestinal glucose transporter (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GLUT2 by flavonoids, The FASEB Journal, Vol.21, 366-377

40 Lorke D. A. (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol , Vol 54, pp 275-287.

41 Martin B. C., (1992), “Role of glucose and insulin resistance in

42 Miller A.L. (1996), Antioxidant flavonoids: structure, fuction and

clinical usage, Alter.Medicine Review Vol.1 (2), 103-111

43 Moffatt R.J., Stamford B. (1998), Lipid metabolism and health, CRC Publisher

44 Mukherjee PK. (2006), “Leads from India medicinal plants with

hypoglycemic potentials”, Journal of Ethnopharmacology 106, pp 1-28.

45 Nakamura T., (2006), Establisment and pathophysiological characteration of type 2 diabetic mouse model produced by

streptozotocin and nicotinamide, Bio.Pharm.Bull. 29(6): 1167-1174

46 Ordovas J.M. (1998), Lipoprotein protocols (Methods in Molecular biology), Human Press Publisher

47 Pesaud SJ. (1999), “Gymnema sylvertre stimulates insulin release in

vitro by increased membrane permeability”, Journal of Endocrinology

163(2), pp 207-212

48 Pilch P.F. and Bergenhem N. (2006), Pharmacological targeting of adipocytes/fat metabolism for treatment of obesity and diabetes,

Mol.Pharmacol. Vol.70 (3)779-785

49 Purintrapiban J. (2006), “Differential Activation of Glucose Transport in Cultured Muscle Cell by polyphenolic Compounds from Canna indica

L. Root”, BiologycalmPharmaceutical Bulletin 29(10), pp 1995-1998.

50 Ronald Khan C. (2000), “The pathogenesis of type 2 non-insulin-

dependent diabetes”, Atlats of diabetes, pp. 71 – 81.

51 Shafrir E. (2007), Animal models of diabetes: Frontiers in Research, CRC Publisher

52 Sharmilee P. S., Ankur V. D. (2006), “Protective effect of type 2 diabetes on Acetaminopher induced hepatotoxicity in male Swiss-

53 Sharh P. and Karmarkar M.G. (1991), Lipoprotein disorders in non-

insulin-dependent diabetes mellius, Intnl.J.Diab.Dev.Countries, Vol.

(11), 25-29

54 Sharon C. Cheetham, Helen C. Jackson, Steven P. Vickers, Keith Dickinson, Robert B. Jones, David J. Heal. (2004). Novel targets for

the treatment of obesity: a review of progress. Elsevier Cardiovascular and metabolic dissease, Vol 1(2): 227- 235.

55 Singleton V. L., Orthofer. V. L., Lamuela – Raventos R. M. (1999), Analysis of total phenols and ather oxidation substrate and

antioxidants by means of Folin – Ciocalteu Reagent, Method in Enzymology, 299, p. 152 – 178.

56 Soon Y. Y., Tan B. K. H. (2002), “Evaluation of the hypoglycemic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

and antioxydiant activities of Morinda officinalis in streptozotocin- induced diabetic rats”, Singapore Med. J., 43(2), pp. 077-085.

57 Srinivasan K. Viswnnad B., Kaul C.L., Ramarao P. (2005), Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A

model for type 2 diabetes and pharmacological screening, Pharm. Res., 52: 313 – 320

58 Swain J., Goldstein J. L (1963), Method in polyphenol chemistry, Proceedings of the plant phenolic group symposium, Oxford, p.131.

59 Szkudelski T., (2001)., “The mechanism of alloxan and steptozotocin

action in β cell of the rat pancreas”, Physiol Res., 50, pp 536-546. 60 Unger R. H., Foster D. W (1998), “Diabetes mellitus”, Williams

textbox of endocrinology, 9th edition, pp. 1255 – 1320.

61 Vuksan V., (2005), Herbal remedies in the management of diabetes:

Lessons learned from the study of ginseng, Nutrition, Metabolism & Cadiovascular Diseases 15, pp 149-160.

62 Waterhouse A.L. (2002), Determination of total phenolics, Current protocols in Food Ana. Chem., I1.1.3-I1.1.8

63 Williams G., Pickup J.C. (1992), Handbook of diabetes, Blackwell Scientific Publisher.

64 WHO (2006), “Definition and diagnoisis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia”, WHO library Cataloguing-in- Publication Data, pp 2-19.

65 Zhang RX. (2004), “Stachyose extract from Rehmannia glutinosa Libosch to lower plasma glucose in normal and diabetic rats by oral

adminitration”, Pharmazie 59(7), pp 552-556.

66 Zulet M.A. (1999). Alterations in carbohydrate and lipid metabolism induced by a diet rich in coconut oil and cholesterol in a rat model,

Phụ lục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết từ vỏ quả quất cảnh Fortunella japonica (Thunb.) Swingle trên mô hình chuột thực nghiệm ( (Trang 71)