Phƣơng pháp phân tích thông tin

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 52)

5. Kết cầu của luận văn

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích thông tin

2.2.2

Những thông tin sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ vốn NSNN, vốn tín dụng nhà nƣớc, vốn từ

khách quan

huy động vốn đầu tƣ cho XDCB trên địa bàn khu kinh tế Vân Đồn

2.2.2.2. Phương pháp so sánh

đầu tƣ cho XDCB tại khu kinh tế Vân Đồn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công đầu tƣ cho XDCB ở khu kinh tế

Vân Đồn.

2.2.2.4. Phương pháp đồ thị

, nhìn nhận và phân tích thông tin.

2.2.2.5. Phương pháp SWOT

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong đề tài để thấy đƣợc các thuận lợi, khó khăn, những cơ hội và thách thực hiện nay trong việc huy động vốn cho đầu tƣ XDCB trên khu kinh tế Vân Đồn mà tỉnh Quảng Ninh, ban quản lý KKT Quảng Ninh, huyện Vân Đồn

:

Điểm mạnh:

Khu kinh tế Vân Đồn có những lợi thế gì?

Tỉnh Quảng Ninh có thể làm gì tốt hơn những tỉnh khác?

Tỉnh Quảng Ninh có gì đặc biệt để phát huy khả năng trong việc huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB trên KKT Vân Đồn?

Điểm yếu:

Tỉnh Quảng Ninh cần phải cải tiến những việc huy động nguồn vốn cho đầu tƣ XDCB trên KKT Vân Đồn?

ần phải tránh khi thực hiện chính sách huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB trên KKT Vân Đồn?

Những khó khăn trong việc huy động nguồn vốn đầu tƣ Quảng Ninh h ?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại hiệu quả trong việc huy động vốn đầu tƣ cho XDCB trên KKT Vân Đồn?

Đâu là xu thế tốt mà tỉnh Quảng Ninh đang mong đợi?

Những cơ hội đƣợc xem là có hiệu quả nhất trong việc huy động vốn đầu tƣ?

Nguy cơ:

Tỉnh Quảng Ninh đang gặp phải những trở ngại gì trong huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB trên KKT Vân Đồn?

Các Sở, ban ngành trực tiếp quản lý các công trình XDCB hiện nay đang gặp những khó khăn gì?

Liệu có điểm yếu nào của tỉnh đe dọa nghiêm trọng đến việc huy động nguốn vốn đầu tƣ cho XDCB của tỉnh Quảng Ninh không?

Những vấn đề liên quan đến các chính sách có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB của tỉnh?

2.2.3. Phương pháp chuyên gia

a huy động

xây dựng các công trình XDCB

cho phát triển các công trình XDCB Việt Nam trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau:

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của của huyện Vân Đồn (địa bàn khu kinh tế Vân Đồn).

- Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng dân số và lao động. - Chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của kinh tế xã hội - Chỉ tiêu phản ánh tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng.

XDCB của khu kinh tế Vân Đồn trong giai đoạn 2008 - 2012

- Kết quả huy động vốn đầu tƣ cho XDCB từ 2008 - 2012

- Cơ cấu của các nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn đầu tƣ XDCB giai đoạn 2008 – 2012.

- Kết quả đầu tƣ XDCB và hỗ trợ của tỉnh trong việc thực hiện đầu tƣ XDCB của KKT Vân Đồn giai đoạn 2008-2012

cho XDCB của KKT Vân Đồn trong thời gian tới.

- Nhu cầu vốn đầu tƣ cho XDCB trên KKT Vân Đồn trong thời gian tới.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CHO XDCB TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ VẦN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng quan Khu kinh tế Vân Đồn:

Khu Kinh tế Vân Đồn đƣợc thành lập theo quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31-5-2006 của thủ tƣớng Chính phủ “Phê duyệt đề án phát triển kinh tế - xã hội Khu kinh tế Vân Đồn” trong đó kêu gọi phát triển tiềm năng du lịch sinh thái của các đảo và biến huyện đảo trở thành một đầu mối giao thƣơng và kinh tế quan trọng của vùng Đông Bắc Việt Nam, với phần diện tích bao gồm toàn bộ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có tổng diện tích là 2.171,33 km2, với diện tích đất tự nhiên là 551.33 km2 và diện tích mặt biển chiếm 1.620 km2.

Sau khi đƣợc thành lập và đi vào hoạt động sẽ có nhiều hoạt động kinh tế đƣợc cho phép tại KKT Vân Đồn, bao gồm phát triển đô thị, cảng biển, thƣơng mại, du lịch và giải trí, tài chính ngân hàng, giáo dục đào tạo, bảo hiểm, sân bay, phát triển nhà ở, và những hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà đầu tƣ tham gia vào nhóm ngành dịch vụ và sản xuất có thể đƣợc thuê đất với Giấy phép sử dụng đất do chính quyền địa phƣơng cấp, (Thủ tƣớng Chính phủ (2006)).

Để thu hút các nhà đầu tƣ đến Vân Đồn thì một số cơ chế về thuế đƣợc ƣu tiên áp dụng cho Khu kinh tế Vân Đồn bao gồm miễn thuế trong thời hạn 5 năm, giảm thuế thu nhập tới 50% đối với ngƣời lao động bao gồm cả ngƣời Việt Nam lẫn ngƣời nƣớc ngoài. Những nhân viên nƣớc ngoài cũng sẽ đƣợc cấp thị thực nhiều lần trong suốt thời gian làm việc của mình. Hàng hóa sản xuất trong khu phi thuế quan để xuất khẩu sẽ đƣợc miễn giảm thuế xuất nhập khẩu. Tƣơng tự, thuế sẽ đƣợc miễn đối với hàng hóa nhập vào khu vực phi thuế quan đƣợc sử dụng độc quyền trong khu vực này.

Khu Kinh tế Vân Đồn có sự khác biệt với các KKT khác tại Việt Nam. Trong khi hầu hết các KKT tại Việt Nam tập trung vào phát triển công nghiệp, KKT Vân Đồn sẽ tập trung vào du lịch biển và dịch vụ tài chính ngân hàng, thƣơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.1. Diện tích tự nhiên

KKT Vân Đồn là một huyện đảo có địa hình đồi núi thuộc tỉnh Quảng Ninh, Đông Bắc Việt Nam. Phía Bắc và Đông Bắc giáp với huyện Tiên Yên và huyện Đầm Hà. Phía Đông giáp với huyện Cô Tô và Vịnh Bái Tử Long, phía Tây giáp với thị trấn Cẩm Phả còn phía Nam là vùng biển vịnh Bắc Bộ.

Hình 3.1: Các xã của huyện đảo Vân Đồn

Vân Đồn có tổng diện tích là 2.171,33 km2 trong đó diện tích đất tự nhiên là 551,33 km2 chiếm khoảng 9,3% diện tích tỉnh Quảng Ninh. Diện tích mặt nƣớc 1620.00km2 Xã Quan Lạn ▬Xã Minh Châu Xã Vạn Yên Xã Bản Sen Xã Ngọc Vừng Xã Thắng Lợi Xã Đông Xá Xã Hạ Long Xã Bình Dân Xã Đoàn Kết TT Cái Rồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong tổng diện tích đất tự nhiên của KKT Vân Đồn là 55.133ha. Phần chiếm diện tích lớn nhất l

0,7% tổng diện tích. Khu kinh tế Vân Đồn c

.. Huyện đảo Vân Đồn

, Minh Châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn và Thắng Lợi) phân bố nhƣ sau (Xem Hình 1.1):

Đảo Cái Bầu là đảo lớn n

.

Quần đảo Vân Hải nằm ngoài khu vực đảo Cái Bầu bao gồm một vài hòn đảo lớn, gồm Cái Lim, Trà Bản, Sậu Nam, Cao Lỗ, Vạn Cảnh, Cảnh Cƣớc, Ngọc Vừng và một số hòn đảo không ngƣời ở có những khu vực núi đá vôi lộ thiên.

3.1.2. Dân số

Quy mô, phân bố và mật độ dân số:

- Tổng dân số toàn KKT Vân Đồn là 42.863 ngƣời với 11.210 hộ, chiếm 3,7% dân số tỉnh Quảng Ninh (năm 2012). Tổng dân số toàn huyện đƣợc phân bố trên 12 đơn vị hành chính (11 xã và 1 thị trấn). Mật độ dân cƣ tập trung đông nhất tại Thị trấn Cái Rồng với dân số là 8.506 ngƣời. Xã có số dân đông nhất là Đông Xá trên đảo Cái Bầu còn xã có số dân ít nhất là Minh Châu. (bảng 3.1).

- Mật độ dân số trung bình toàn KKT rất thấp, 77,7ngƣời/km2 (toàn tỉnh 191ngƣời/km2, cả nƣớc 265ngƣời/km2) (Số liệu của Tổng cục thống kê tháng 3 năm 2013).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Là một khu vực có mật độ dân số rất thấp, mặt khác mật độ dân số phân bố không đều; Thị trấn Cái Rồng có mật độ dân số cao nhất, đạt 2.562 ng/km2, sau đó là xã Đông Xá và Hạ Long; một số xã có mật độ dân số rất thấp, dƣới 50 ng/km2, bao gồm các xã Bình Dân, Ngọc Vừng, Đài Xuyên, Minh Châu và đặc biệt có 2 xã mật độ dân số rất thấp là Vạn Yên và Bản Sen, mật độ dân

số 13 /km2.

Bảng 3.1: Dân số và mật độ dân số phân theo xã thống kê 2012

STT. Tên xã, thị trấn Diện tích tự nhiên (km2) Dân số (ngƣời) (31/12/2012) Trong đó nữ (ngƣời) Tổng số hộ (hộ) Mật độ dân số (ng/km2) Toàn KKT 551.33 42.863 21.476 11.210 77,7

A Khu vực đảo Cái Bầu

1 TT Cái Rồng 3.32 8.506 4.429 2.393 2562 2 Xã Đông Xá 16.06 9.690 4.817 2.533 603 3 Xã Hạ Long 27.11 9.421 4.654 2.412 348 4 Xã Vạn Yên 101.00 1.277 660 345 12.64 5 Xã Đoàn Kết 38.47 2.873 1.412 738 75 6 Xã Bình Dân 30.01 1.292 607 296 43.1 7 Xã Đài Xuyên 93.44 1.882 937 501 20.1

B Khu vực quần đảo Vân Hải

8 Xã Quan Lạn 65.83 3.606 1.780 889 55

9 Xã Minh Châu 51.06 1.018 491 258 19.9

10 Xã Ngọc Vừng 30.22 827 568 230 27.4

11 Xã Thắng Lợi 22.77 1.468 681 339 64.5

12 Xã Bản Sen 72.04 1.003 440 276 13.9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2012 và số liệu dân số do Phòng Thống kê huyện cung cấp

Cơ cấu dân số và dân tộc:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh sống nhƣ: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Dao, Tày, Mƣờng, Cao Lan. Trong đó chiếm đa số là ngƣời Kinh 84,74% tổng dân số và ngƣời Sán Dìu 12,95%. Cơ cấu dân số phân theo giới tính là 21.387 nam, chiếm 49,90% và nữ là 21.476 ngƣời, chiếm 50,10% so với tổng số. Tỷ lệ dân số theo giới tính là 0,99:1.

Tăng trưởng dân số:

31,8%o, trong đó tăng tự nhiên 18,67%o, tăng cơ học 13,1%o.

Bảng 3.2: Dân số KTT Vân Đồn qua một số năm

TT Danh mục Năm

2007 2008 2009 2010 2011 2012 Ghi chú

1 Dân số (ngƣời) 41.645 39.200 41.528 41.645 41.519 42.863

2 Dân số đô thị (ngƣời) 7.881 7.763 7.943 8.046 8.150 8.506

3 Tỷ lệ đô thị hóa (%) 18,55 19,80 19,13 19,32 19,63 19,84

4 Dân số nông thôn (ngƣời) 33.764 31.437 33.585 33.599 33.369 34.357

5 Tăng dân số (%o) 15,43 16,5 -3,1 31,8

6 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%o) 12,5 12,3 15,6 18,7

7 Tỷ lệ tăng cơ học (%o) 2,93 4,2 -18,7 13,1

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2012 và số liệu dân số do Phòng Thống kê huyện Vân Đồn

3.1.3. Lao động

Tính đến năm 2012 dân số trong độ tuổi lao động của KKT Vân Đồn là 32.335 trên tổng số 42.885 dân số, ngƣời chiếm 75,40%. Trong đó chủ yếu làm việc trong ngành nông nghiệp (nông, lâm, thuỷ sản) chiếm tỷ lệ 57,8% lao động với 18.695 ngƣời. Lao động làm việc trong ngành thƣơng mại – dịch vụ là 7.681 ngƣời, chiếm tỷ lệ 23,8% lao động. Làm việc trong ngành công nghiệp và xây dựng có 5.959 lao động, chiếm tỷ lệ 18,4% tổng số lao động trên địa bàn khu kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cơ cấu lao động KKT Vân Đồn năm 2012

Nguồn: phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Vân Đồn

3.1.4. Cơ cấu kinh tế

Vân Đồn là một huyện đảo, trong những năm trƣớc đây khi giao thông chƣa thuận lợi Vân Đồn khá biệt lập với các vùng khác trong khu vực do đó nền kinh tế phần nhiều dựa vào tự cung tự cấp (dựa vào rừng, biển), lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế hàng năm của huyện. Tuy nhiên trong những năm gần đây (nhất là từ khi Vân Đồn đƣợc thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển kinh tế xã hội khu kinh tế Vân Đồn, trong đó kêu gọi phát triển tiềm năng du lịch sinh thái của các đảo và biến huyện đảo trở thành một đầu mối giao thƣơng và kinh tế quan trọng của vùng Đông Bắc Việt Nam) cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch mạnh: tỷ trọng nông nghiệp nhanh chóng giảm từ 52,4% năm 2008 xuống mức 43% năm 2012, tỷ trọng dịch vụ tăng mạnh từ 21,4% năm 2008 lên mức 27,3% năm 2012, tỷ trọng công nghiệp cũng tăng từ 26,2% năm 2008 lên mức 29,7% năm 2012. Thực hiện qui hoạch phát triển khu kinh tế của Chính phủ, trong những năm tiếp theo tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vu sẽ tiếp tục tăng lên và tỷ trọng nông nghiệp sẽ tiếp tục giảm.

18695; 58% 5959; 18% 7681; 24% Nông nghiệp công nghiệp - XD dịch vụ - du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ cơ cấu kinh tế Vân Đồn giai đoạn 2008-2012

Nguồn: phòng Tài chính kế hoạch huyện Vân Đồn

3.1.5. Thu chi ngân sách

+ Thu ngân sách; Thu ngân sách của huyện Vân Đồn tăng đều đặn hàng năm từ 86,2 tỷ đồng năm 2008 lên 507,79 tỷ đồng năm 2012 (bảng 3.3). Tuy nhiên là huyện nghèo của tỉnh (nguồn thu không đủ để tự trang trải chi phí) nên nguồn thu ngân sách của huyện phụ thuộc rất nhiều vào trợ cấp từ ngân sách cấp trên (ngân sách tỉnh) hỗ trợ chủ yếu dành cho chi thƣờng xuyên, trong giai đoạn 2008-2012 nguồn hỗ trợ của tỉnh thƣờng chiếm đến 80% tổng số thu ngân sách hàng năm của huyện (biểu đồ 3.3).

Bảng 3.3: Thu ngân sách huyện giai đoạn 2008 – 2012 (đơn vị tính: tỷ đồng)

Kỳ ngân sách 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng thu 84.62 134.55 204.97 356.35 507.79

Thu nội địa 13.75 21.87 29.79 32.73 38.43

Thu trợ cấp (từ ngân sách cấp trên) 68.55 109.00 161.45 293.78 431.71

Thu kết dƣ ngân sách 1.00 1.58 2.46 2.10 2.50

Thu chuyển nguồn 0.87 1.38 2.31 17.19 33.35

Thu để lại chi 0.46 0.73 8.97 10.55 1.80

cơ cấu kinh tế

52,4 50,1 49,2 44,8 43 26,2 29,5 29,7 28,9 29,7 21,4 20,4 21,1 26,2 27,3 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2008 2009 2010 2011 2012

số liệu do phòng TCKH huyện cung cấp

Dịch vụ % Công nghiệp % Nông nghiệp %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thu ngân sách của cấp trên (nộp) 28.58 33.15 13.86 59.30 99.12

Nguồn: phòng Tài chính kế hoạch huyện Vân Đồn

Biểu đồ 3.3:Biểu đồ quan hệ thu ngân sách địa phương và trợ cấp ngân sách giai đoạn 2008-2012

Nguồn: phòng Tài chính kế hoạch huyện Vân Đồn

+ Chi ngân sách; Chi ngân sách địa phƣơng hàng năm của huyện Vân Đồn giai đoạn 2008-2012 tăng đều qua các năm từ 115,01 tỷ đồng năm 2008 lên 449,96 tỷ đồng năm 2012, trong đó đặc biệt là chi ngân sách địa phƣơng dành cho đầu tƣ phát triển (xây dựng cơ bản) tăng rất mạnh từ 4,04 tỷ đồng năm 2008 lên 121,24 tỷ đồng năm 2012 (bảng 3.4), thể hiện quyết tâm của địa phƣơng dành ngân sách cho đầu tƣ xây dựng cơ bản để từng bƣớc tạo hệ thống cơ sở hạ tầng tốt đảm bảo tiêu chuẩn, nhằm thu hút các nguồn lực đầu tƣ ngoài ngân sách vào khu kinh tế tạo thêm sản phẩm, công ăn việc làm cho ngƣời lao động từ đó tăng thêm nguồn thu ngân sách trực tiếp cho địa phƣơng.

Bảng 3.4: Chi ngân sách huyện giai đoạn 2008 – 2012 (Đơn vị tính: tỷ đồng)

Kỳ ngân sách 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng chi ngân sách địa phương 115.01 128.40 175.22 353.85 449.96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chi thƣờng xuyên và chi khác 110.97 123.02 152.69 295.21 328.72

Nguồn: phòng Tài chính kế hoạch huyện Vân Đồn

Đơn vị tính: tỷ đồng

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ chi ngân sách địa phương giai đoạn 2008-2012

Nguồn: phòng Tài chính kế hoạch huyện Vân Đồn

3.1.6. Cơ sở hạ tầng

Hiện tại qui hoạch chung của khu kinh tế đã đƣợc thủ tƣớng Chính phủ

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)