Những tồn tại trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ cho xây dựng

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 85)

5. Kết cầu của luận văn

3.4. Những tồn tại trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ cho xây dựng

cơ bản vào khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012

3.4.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước

Nguồn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho xây dựng cơ bản kết cấu hạ tầng của khu kinh tế Vân Đồn đƣợc xác định bằng cơ chế khá ƣu đãi trong đó vốn Trung ƣơng bổ sung có mục tiêu cho ngân sách tỉnh dành cho khu kinh tế Vân Đồn, ngân sách tỉnh ƣu tiên cho khu kinh tế trong giai đoạn tăng khá đều đặn. Tuy nhiên số luợng vốn so với nhu cầu cần thực hiện là chƣa nhiều và thiếu chuẩn xác trong cân đối đầu tƣ dẫn đến bố trí vốn không tập chung cho các công trình trọng điểm, dẫn đến tình trạng công trình thi công dàn trải khắp địa bàn nhƣng không thể kết thúc đầu tƣ đƣa vào sử dụng đúng kế hoạch. Bên cạnh đó ở một số nguồn vốn có tính chất mục tiêu quốc gia (vốn chƣơng trình Biển đông – hải đảo, vốn hồ đập trên đảo xã bờ, vốn cho cảng cá và hậu cần nghề cá vịnh Bắc bộ vv..) chƣa thu hút đƣợc nhiều, đặc biệt mới chỉ thu hút đƣợc vốn Biển đông – Hải đảo.

3.4.2. Các nguồn vốn có tính chất ngân sách

Nguồn vốn xây dựng khu kinh kinh tế Vân Đồn đƣợc xác định không chỉ có nguồn vốn Trung ƣơng, ngân sách tỉnh mà cón có nguồn thu khác có tính chất ngân sách nhƣ: Vốn tín dụng ƣu đãi, vốn trái phiếu địa phƣơng. Tuy nhiên trong thời gian qua do chƣa chú trọng khai thác các nguồn vốn này nên tính đến nay khu kinh tế Vân Đồn không huy động đƣợc một lƣợng vốn nào. Dẫn đến việc thu hút vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản không đƣợc nhƣ mong muốn nhất là trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn của đất nƣớc hiện nay.

3.4.3. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA

Đây là nguồn vốn có tiềm năng lớn đƣợc Chính phủ cho phép khu kinh tế Vân Đồn ƣu tiên đƣa vào danh mục kêu gọi đầu tƣ nhằm xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công cộng. Tuy vậy, nguồn vốn này do chƣa đƣợc quan tâm nên trong thời gian qua chƣa thu hút đƣợc, kể cả công tác chuẩn bị danh mục dự án để đăng ký cũng chƣa có. Đây là nhƣợc điểm cần khắc phục để có thể tận dụng tối đa nguồn vốn rất quan trọng này (vốn có lộ trình cấp vốn rất rõ ràng) để có thể đẩy nhan công tác xây dựng cơ bản trong khu kinh tế.

3.4.4. Nguồn thu tại chỗ

Nguồn thu tại chỗ của Khu kinh tế Vân Đồn có tiềm năng lớn đƣợc Chính cho phép là huy động vốn từ quĩ đất đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội (thu tiền sử dụng đất trong việc xây dựng các khu dân cƣ, tái định cƣ, nguồn thu từ khai thác quĩ đất trong khu đô thị). Có thể nói nguồn thu này không có vai trò quyết định song có vai trò trong việc bổ sung vốn và góp phần làm tăng nguồn vốn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản, tuy nhiên nguồn thu này đến nay không có nhiều và không ổn định (thất thƣờng). Ngoài ra thu tại chỗ còn có các nguồn nhƣ thu từ nguyên liệu đất phụ vụ san lấp, thu phí tài nguyên môi trƣờng, thu phí, lệ phí, tuy nhiên các nguồn thu này mặc dù liên tục nhƣng là không đáng kể không đem laị kết quả nổi bật trong việc thu hút vốn vào đầu tƣ xây dựng cơ bản của khu kinh tế.

3.4.5. Nguồn vốn huy động khác

Thu hút vốn đầu tƣ theo các hình thức BOT, BT, BTO là các hình thức thu hút đƣợc phép triển khai thực hiện trong khu kinh tế Vân Đồn, đây là một trong các kênh thu hút vốn rất quan trọng, nếu đạt đƣợc mục đích đề ra thì nó sẽ tạo điểm nhấn rất lớn, chiếm tỉ trọng vốn rất lớn trong cơ cấu thu hút vốn vào đầu tƣ xây dựng cơ bản của khu kinh tế. Tuy nhiên đến nay vẫn chƣa thu hút đƣợc lƣợng vốn nào từ các hình thức này (mặc dù danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ đã có). Hiện nay mới chỉ có 01 dự án đầu tƣ theo hình thức BT đang đƣợc xem xét, mời thầu là dự án trung tâm hành chính khu kinh tế Vân Đồn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

01 dự án đầu tƣ theo hình thức BOT đang đƣợc xem xét, mời thầu là dự án sân bay Vân Đồn.

Ngoài ra các nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc cho xây dựng cơ bản trong khu kinh tế là rất ít, đạc biệt là chƣa có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

3.5. Những nguyên nhân làm hạn chế việc huy động các nguồn vốn đầu tư cho XDCB vào khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012

3.5.1. Nguyên nhân chủ quan

1/ Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết nối khu kinh tế Vân Đồn với các khu vực khác trong vùng chƣa đồng bộ và còn yếu kém, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức:

Hiện tại kênh thông thƣơng đƣờng bộ của khu kinh tế với thế giới bên ngoài duy nhất qua tỉnh lộ 334, con đƣờng này tuy đƣợc đầu nâng cấp năm 2007 nhƣng nhỏ hẹp (mặt đƣờng rộng 9,0m) và hiện đã quá tải không xứng tầm với khu kinh tế lớn nhƣ KKT Vân Đồn. Đƣờng thuỷ chỉ có 01 tuyến từ xã Minh Châu, Quan Lạn vào TP Hạ Long nhƣng với tần xuất nhỏ 01 chuyến/ngày. Đƣờng điện mới chỉ có 01 mạch tuyến 35kv xây dựng và cung cấp điện từ lâu, đến nay đã quá tải, đƣờng 110kv mới bắt đầu xây dựng (từ đầu năm 2013). Tất cả các xã đảo có tiềm năng du lịch và đang khai thác du lịch đều dùng điện diezen phát 12 tiếng/ngày, điện lƣới quốc gia 100% các xã này chƣa có.

2/ Chƣa thực sự ƣu tiên kêu gọi vốn đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng chính yếu mang tính đột phá: Theo quyết định số 786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ thì những kết cấu hạ tầng mang tính đột phá của khu kinh tế Vân Đồn bao gồm: Xây dựng sân bay có công suất đáp ứng 500-800 nghìn lƣợt khách/năm giai đoạn 2010-2015. Xây dựng cảng Vạn Hoa công suất 1,0 triệu tấn/năm, mở rộng các cảng Cái Rồng, Quan Lạn, Cồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trụi, Thắng Lợi, Cống Yên, Hòn Hai, cảng cá. Xây dựng cầu Vân Tiên nối huyện Vân Đồn với huyện Tiên Yên, xây dựng cầu và đƣờng nối từ đƣờng cao tốc Hạ Long – Móng Cái vào khu kinh tế, xây dựng kéo dài quốc lộ 4B xuyên qua khu kinh tế, xây dựng các tuyến đƣờng trục xuyên đảo Cái Bầu, xây dựng hệ thống cấp điện 110kv từ Cửa Ông ra Vân Đồn và ra các tuyến đảo. Xây dựng hệ thống cấp nƣớc từ nhà máy nƣớc Diễn Vọng (TP Cẩm Phả) với công suất 5000m3/ngày đêm, (Thủ tƣớng Chính phủ (2006)).

Trong các danh mục kết cấu hạ tầng chính yếu này đến nay mới chỉ có dự án xây dựng hệ thống cấp điện 110kv từ Cửa Ông ra Vân Đồn và ra các tuyến đảo là đang tiến hành đầu tƣ (từ năm 2013, với giá trị 1100 tỷ đồng do tập đoàn điện lực Việt Nam làm chủ đầu tƣ theo hình thức vốn nhà nƣớc và vốn đóng góp của nhân dân), ngoài ra các dự án khác vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Nguyên nhân một phần là do UBND tỉnh Quảng Ninh, ban QLKKT Quảng Ninh mặc dù đã tổ chức các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ cho các dự án này nhƣng chƣa thực sự quyết liệt, ƣu tiên, một phần cũng do các dự án này đến nay vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mực của các nhà đầu tƣ (do tính khả thi của việc thu hồi vốn tại thời điểm này là chƣa cao, hiệu quả kinh tế của việc đầu tƣ thấp, các nhà đầu tƣ còn mong chờ cơ chế chính sách cởi mở hơn, và đang phân vân về khả năng của nhà quản lý trong việc thu hút vốn đầu tƣ vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, du lịch).

3/ Hạ tầng xã hội chƣa là nhân tố đảm bảo cho xây dựng và phát triển một khu kinh tế lớn: Chƣa có thị trƣờng lao động chuyên nghiệp, hiện tại trong khu kinh tế chƣa có trƣờng đào tạo nghề chất lƣợng cao, nhất là các nghề liên quan đến xây dựng cơ bản (hiện mới đang xây dựng một trƣờng dạy nghề phổ thông) để đáp ứng các nhƣ cầu tuyển dụng của nhà đầu tƣ, chƣa có bệnh viện đáp ứng về chất lƣợng khám chữa bệnh phục vụ cho các nhà đầu tƣ, các công nhân di cƣ từ nơi khác đến và gia đình họ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hạ tầng các khu tái định cƣ chƣa đƣợc xây dựng kịp thời, đồng bộ và đầy đủ nên việc giải quyết chỗ ở cho ngƣời dân thuộc diện phải tái định cƣ là rất khó khăn dẫn đến việc giải phóng mặt bằng hiện đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng đầu tƣ, nhất là việc đầu tƣ vào hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cơ bản. Phần lớn các khu đô thị chƣa đƣợc qui hoạch hoặc đang lập qui hoạch và chƣa có nhà đầu tƣ có đủ năng lực tài chính để khởi động dẫn đến môi trƣờng đầu tƣ tại khu kinh tế Vân Đồn chƣa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

4/ Chƣa chú trọng đến việc thành lập và kêu gọi đầu tƣ cơ sở hạ tầng khu phi thuế quan: Đây là khu vực chuyên biệt đuợc xác định trong qui hoạch tổng thể và qui hoạch chung xây dựng gắn với một phần cảng biển Vạn Hoa và sân bay quốc tế Vân Đồn, (Thủ tƣớng Chính phủ (2009)). Sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tại khu phi thuế quan có rất nhiều lợi thế cạnh tranh bao gồm: miễn thuế xuất nhập khẩu với hàng hoá từ nƣớc ngoài nhập khẩu và dùng trong khu phi thuế quan, các hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nƣớc ngoài ... Miễn thuế giá trị gia tăng đối với các hàng hoá đƣa vào khu phi thuế quan vv.. Miễn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các hàng hoá thuộc diện chịu thuế thu nhập đặc biệt đƣợc sản xuất, tiêu thụ trong khu phi thuế quan hoặc đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào khu phi thuế quan, (Thủ tƣớng Chính phủ (2007))...Vì vậy khu phi thuế quan là nơi các nhà đầu tƣ ƣu tiên quan tâm và sẽ thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ sản xuất hàng hoá, do đó sẽ nhanh chóng tạo đƣợc nguồn thu cho ngân sách để tái đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng, xây dựng cơ bản của khu kinh tế Vân Đồn, đồng thời là bộ mặt, điểm nhấn thúc đẩy thu hút các nguồn vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản. Việc chƣa chú trọng đến việc thành lập và kêu gọi đầu tƣ cơ sở hạ tầng khu phi thuế quan là một thiếu sót rất lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Cơ chế hoạt động của khu phi thuế quan chƣa đƣợc ban hành và triển khai trên thực tế.

+ Cơ chế ƣu đãi về vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng kết cấu hạ tầng bên trong hàng rào khu chức năng còn gặp khó khăn: Theo cơ chế hiện hành thì nhà nƣớc chỉ hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật đến bên ngoài hàng rào các khu chức năng, (Chính phủ (2006)). Việc đầu tƣ bên trong chỉ đƣợc thực hiện với các khu công nghiệp trong vùng đặc biệt khó khăn nên khu kinh tế Vân Đồn không đƣợc hƣởng ƣu đãi này. Mặt khác các nguồn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng cho hạ tầng kết cấu bên ngoài hàng rào đến nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xây dựng các công trình thiết yếu trong giai đoạn đầu.

6/ Hoạt động xúc tiến đầu tƣ còn nhiều hạn chế, biểu hiện trên một số khía cạnh nhƣ:

+ Hình thức tổ chức xúc tiến đầu tƣ còn đơn giản, chủ yếu là hội nghị giới thiệu về cơ chế chính sách cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc do các cơ quan của Chính phủ tổ chức, trong khi đó chỉ mới tổ chức đƣợc 01 cuộc xúc tiến đầu tƣ độc lập với các nhà đầu tƣ (chủ yếu là nhà đầu tƣ trong nƣớc).

+ Việc xác định đối tác chiến lƣợc còn chậm và vẫn trông chờ vào sự giới thiệu của Chính phủ. Do đó thƣờng bị động trong việc tổ chức xúc tiến, thƣờng bị động, lúng túng hoặc là tháp tùng các đợt xúc tiến đầu tƣ chung chung, thiếu sự chuẩn bị chu đáo (hiện nay mới chỉ xác định đƣợc 02 đối tác chiến lƣợc để kêu gọi đầu tƣ vào sân bay Vân Đồn và khu vui chơi phức hợp casino).

+ Chƣa đặt các thứ bậc ƣu tiên đầu tƣ cho các loại hình đầu tƣ và trong loại hình đầu tƣ xây dựng cơ bản chƣa có danh mục ƣu tiên đầu tƣ nhƣ: Cấp nƣớc, đƣờng giao thông, hạ tầng các khu chức năng. Công với việc xúc tiến đầu tƣ còn đơn giản nên khả năng kêu gọi đầu tƣ bị hạn chế nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bộ máy làm công tác xúc tiến đầu tƣ do mới thành lập (trung tâm xúc tiến đầu tƣ do tỉnh thành lập năm 2012) còn thiếu kinh nghiệm nên hiệu quả xúc tiến đầu tƣ còn chƣa cao.

+ Chƣa coi trọng việc đào tạo cán bộ chuyên nghiệp cho công tác quan trọng này mà hầu hết các cán bộ của trung tâm xúc tiến đầu tƣ của tỉnh đều trung dụng từ các sở ban ngành nhƣ: sở Kế hoạch đầu tƣ, sở Tài chính, sở Tài nguyên môi trƣờng, sở nội vụ, các địa phƣơng thuộc tỉnh vv..

+ Công cụ phục vụ xúc tiến đầu tƣ còn đơn giản, website quảng bá còn chƣa tốt (http://investinquangninh.vn/), chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới cộng tác viên trong và ngoài nƣớc một cách rộng rãi.

7/ Chƣa quyết liệt trong việc tranh thủ các nguồn vốn đầu tƣ của Trung ƣơng qua các kế hoạch và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia:

Quảng Ninh là một tỉnh có khả năng cân đối về thu chi ngân sách nên các nguồn vốn đầu tƣ của Trung ƣơng theo các chƣơng trình mục tiêu quốc gia chỉ cân đối 30-50% tổng giá trị dự án nên xảy ra một nghịch lý là một mặt rất muốn tranh thủ vốn Trung ƣơng nhƣng mặt khác lại lo không có vốn đối ứng phần còn lại.

8/ Nguồn nhân lực trên địa bàn còn thiếu và có trình độ thấp, số đông chƣa qua đào tạo:

+ Nguồn lao động trên địa bàn khu kinh tế Vân Đồn có số lƣợng ít với 32.335 ngƣời (năm 2012), trong đó số lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chỉ có 5.959 lao động chiếm tỉ lệ 18,4% tổng số lao động. Chất lƣợng nguồn lao động rất thấp, hầu hết chƣa qua đào tạo.

+ Cơ sở đào tạo công nhân lành nghề và cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực xây dụng cơ bản trong tỉnh còn thiếu và yếu. Mới chỉ có Trung tâm hƣớng nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh ( hai trung tâm này cũng chỉ có chức năng liên kết đào tạo với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các trƣờng đào tạo của miền Bắc), ngoài ra còn có 01 trƣờng trung cấp xây dựng. Còn trong địa bàn khu kinh tế Vân Đồn hiện mới chỉ có một trung tâm dạy nghề đang đƣợc triển khai xây dựng. Các hình thức đào tạo thƣờng là theo hệ không chính qui nên có chất lƣợng thấp.

9/ Công tác giải phóng mặt bằng tái định cƣ, ổn dịnh việc làm cho ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp:

+ Tình trạng hiện nay về công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn khu kinh tế là là rất chậm chạp, hầu nhƣ không có dự án nào đảm bảo tiến độ giải

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)