Nguồn huy động vốn XDCB

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 30)

5. Kết cầu của luận văn

1.2.1. Nguồn huy động vốn XDCB

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay vốn đầu tƣ XDCB đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tùy theo cách thức huy động vốn của các Chủ đầu tƣ, cơ chế tài chính, môi trƣờng chính trị và luật pháp của các vùng, quốc gia… Song các nguồn vốn thƣờng bao gồm:

-Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc cấp.

-Nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc. -Nguồn vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

-Nguồn vốn ODA và FDI.

-Nguồn vốn từ lợi nhuận kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp -Nguồn vốn tiết kiệm của dân cƣ…

Vấn đề cơ bản để phát triển kinh tế của mỗi vùng, miền cần phải có một lƣợng vốn lớn đầu tƣ tập trung tránh dàn trải, các nhà đầu tƣ thƣờng phải có chính sách kêu gọi vốn hấp dẫn. Do vậy huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB là nội dung cơ bản nhằm huy động tất cả các nguồn vốn vào mục tiêu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa các vùng, miền.

Huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB là quá trình sử dụng các biện pháp, cách thức nhằm huy động mọi nguồn vốn trong xã hội để đầu tƣ vào lĩnh vực XDCB.

Mặt khác lý luận về huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB cũng xuất phát từ nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác –Lênin đó là tích lũy và tập trung tƣ bản. Các nhà đầu tƣ thƣờng phải tích lũy trong thời gian dài mới có lƣợng vốn tối thiểu. Song để thực hiện đầu tƣ các công trình lớn thì một nguồn vốn thƣờng khó khăn thực hiện, do vậy tập trung vốn của nhiều nhà đầu tƣ lại xuất hiện và khi có đủ tiềm lực để thực hiện các công trình (liên doanh, liên kết đầu tƣ). Nhƣ vậy lý thuyết về huy động nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB vừa phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế thị trƣờng và cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Mác –Lenin.

Huy động nguồn vốn đầu tƣ XDCB bao gồm các loại vốn cơ bản sau:

1.2.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cấp

Đây là nguồn vốn quan trọng thƣờng dùng để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, bộ máy hành chính của một tỉnh và thành phố. Vốn đầu tƣ XDCB do Ngân sách cấp cho các tỉnh, thành phố thƣờng gồm 2 nguồn cơ bản: Ngân sách Trung ƣơng cấp thông qua các hình thức cấp trực tiếp bằng hiện vật, tiền hoặc thông qua hạn mức, hoặc thông qua các hình thức tín dụng của Nhà nƣớc nhƣ Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng Đầu tƣ và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vốn đầu tƣ XDCB do Ngân sách địa phƣơng cấp từ các khoản thu tại chỗ nhƣ thuế, phí, lệ phí. Vốn đầu tƣ XDCB của Ngân sách địa phƣơng thƣờng đƣợc cân đối tổng thu và chi Ngân sách tại địa phƣơng, góp phần tích lũy càng cao cho đầu tƣ và phát triển. Trong trƣờng hợp bội chi Ngân sách tại địa phƣơng sẽ đƣợc bù đắp bằng Ngân sách Trung ƣơng hoặc các nguồn vốn vay. Nhƣ vậy thực chất nguồn vốn đầu tƣ XDCB của Ngân sách địa phƣơng đƣợc hình thành từ nguồn thu trong nƣớc và cả nguồn thu nƣớc ngoài.

Vốn đầu tƣ từ Ngân sách Nhà nƣớc thƣờng có vai trò quan trọng trong những bƣớc đầu tiên của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Song khi nhu cầu nền kinh tế đòi hỏi với một lƣợng vốn lớn để phát triển đồng bộ các cơ sở hạ tầng, thì vốn ngân sách không thỏa mãn đƣợc. Do vậy vốn Ngân sách chỉ đảm bảo các công trình đặc biệt, công trình công cộng, phúc lợi xã hội không tạo ra lợi nhuận, lợi nhuận thấp, thu hồi vốn chậm.

Quy mô của vốn Ngân sách cấp phụ thuộc vào sự thay đổi của tổng thu và chi Ngân sách. Các khoản thu Ngân sách tăng sẽ thúc đẩy tăng cấp phát vốn đầu tƣ XDCB cho các tỉnh thành phố. Cơ cấu và các khoản thu Ngân sách Nhà nƣớc phụ thuộc vào đƣờng lối phát triển kinh tế vĩ mô trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Khi Chính phủ tăng nguồn vốn vay ODA nhiều trong giai đoạn hiện tại thì vốn đầu tƣ XDCB đƣợc cấp phát nhiều, dẫn đến đầu tƣ nhiều. Song trong những giai đoạn tiếp theo cần phải tiết kiệm để trả nợ cho các khoản tiền vay, do vậy đầu tƣ lại giảm.

1.2.1.2. Nguồn vốn từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Trong nền kinh tế thị trƣờng, huy động các loại hình doanh nghiệp, tùy theo hình thức sở hữu vốn khác nhau. Ta có thể chia thành 2 loại hình doanh nghiệp cơ bản: Doanh nghiệp vốn sở hữu thuộc về Nhà nƣớc, đây là loại hình doanh nghiệp mà có tỷ trọng vốn đáng kể trong nền kinh tế hiện đại của nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ta. Các doanh nghiệp này phần lớn hiệu quả kinh doanh thấp do nhiều nguyên nhân khác nhau (cơ chế, bộ máy quản lý vv…). do vậy số vốn dùng để tái sản xuất mở rộng không nhiều. Chính vì thế mà chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta dần dần tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu làm cho các doanh nghiệp huy động chủ sở hữu vốn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và thúc đẩy kinh tế phát triển.

Các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc bao gồm nhiều hình thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty tƣ nhân, Công ty liên doanh… Bản chất của các doanh ngiệp này là vốn thuộc sở hữu của các cá nhân và tập thể có tên, tuổi. Do vậy các doanh nghiệp này thƣờng xuyên bám sát thị trƣờng, thay đổi phƣơng án kinh doanh, kết quả và hiệu quả kinh doanh thƣờng cao. Các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc thƣờng là động lực kích thích nền kinh tế phát triển.

Nguồn vốn của các doanh nhiệp dùng để tái sản xuất mở rộng đó chính là lãi sau thuế của các doanh nghiệp chƣa sử dụng. Lãi sau thuế đƣợc coi là nguồn vốn quan trọng quyết định đến tốc độ phát triển bền vững của doanh nghiệp, phần vốn này dùng để tái đầu tƣ các tài sản cố định, mở rộng quy mô sản xuất, do vậy đây đƣợc coi là nguồn vốn quan trọng quyết định đến tốc độ tăng trƣởng bền vững của doanh ngiệp. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn này phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Chính sách thuế của Nhà nƣớc.

- Chính sách khuyến khích đầu tƣ.

- Cơ chế phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Qui chế hoạt động, kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đây là nguồn vốn quan trọng của bất kỳ quốc gia nào khi muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Đặc biệt là đối với Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng cần nhiều nguồn vốn phục vụ cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài chủ yếu từ FDI và ODA, (Chính phủ (2008)), dƣới các hình thức cho vay dài hạn với lãi suất thấp. Nguồn vốn này thƣờng đƣợc vay của các tổ chức tài chính quốc tế: IMS, ADB, WB, ODA … gọi chung là các đối tác nƣớc ngoài viện trợ dành cho Việt Nam. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài nhƣ FDI là một loại hình đi chuyển vốn quốc tế trong đó ngƣời chủ sở hữu đồng thời là ngƣời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. trong điều kiện thực tiễn của nƣớc ta hiện nay đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài là một nguồn vốn quan trọng, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài là một nguồn vốn quan trọng, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển. Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài bao gồm các hình thức sau:

Tín dụng thƣơng mại, nguồn vốn này thông qua các hợp đồng kinh tế thƣơng mại trực tiếp với các đối tác nƣớc ngoài, thực chất đây là hình thức vay vốn thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa, vật tƣ, thiết bị của nƣớc ngoài đƣợc trả chậm với lãi suất ƣu đãi.

Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác dƣới các hình thức vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để đầu tƣ phát triển sản xuất.

Phát hành trái phiếu ra thị trƣờng quốc tế, đây là hình thức huy động vốn nƣớc ngoài nhằm giải quyết nhu cầu vốn cho quá trình đầu tƣ phát triển. Trái phiếu quốc tế thƣờng bao gồm 3 loại: Trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu ngân hàng thƣơng mại, trái phiếu doanh nghiệp Nhà nƣớc.

Trong nguồn vốn thu hút từ nƣớc ngoài thì vốn ODA có một vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế. Vốn ODA thực chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng Thế giới… tài trợ cho các nƣớc kém phát triển và đang phát triển chủ yếu không hoàn lại. Vốn ODA chủ yếu sử dụng để xây dựng các công trình công cộng, công trình phúc lợi nhƣ nhà trẻ, trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hóa, hệ thống cấp nƣớc sạch, hệ thống giao thông… Một trong những nhân tố hấp dẫn nguồn vốn ODA đó là sử dụng đúng mục đích và tính chất của vốn đã đầu tƣ, tuyệt đối không đƣợc thất thoát, tiêu cực trong quá trình sử dụng vốn, đó chính là mục tiêu của các Nhà tài trợ vốn ODA cho các nƣớc kém phát triển.

Trong giai đoạn đầu tiên của nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt đối với Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng từ một đất nƣớc nghèo nàn, lạc hậu, trải qua các cuộc chiến tranh tàn phá do vậy vai trò của nguồn vốn ODA càng quan trọng hơn bao giờ hết. Chính nhờ nguồn vốn ODA mà một số vùng, miền đã mau chóng thực hiện đƣợc các chính sách nhƣ xóa đói, giảm đáng kể hộ nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Đồng thời có các công trình phúc lợi phục vụ khu dân cƣ nhƣ nhà trẻ, bệnh viện, trƣờng học, nhà văn hóa…Khi nền kinh tế đã phát triển thêm một bƣớc thì mức độ tài trợ của nguồn vốn ODA sẽ giảm đi chuyển sang các nƣớc nghèo khác. Nhƣ vậy thời điểm này cần phát huy mạnh vai trò của nguồn vốn FDI trong quá trình đầu tƣ các khu Công nghiệp, dịch vụ tạo ra sự phát triển kinh tế cho các vùng, miền. Nhƣ vậy trong 2 nguồn vốn cơ bản đầu tƣ từ nƣớc ngoài, nguồn nào cũng có vai trò quan trọng đối với tiến trình phát triển kinh tế của mỗi đất nƣớc, tính chất quan trọng của mỗi nguồn tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau, song tất cả đều phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

1.2.1.4. Nguồn vốn tiết kiệm từ dân cư

Đây là phần thu nhập tiết kiệm của các hộ dân cƣ chƣa tiêu dùng hết, đó chính là kết quả của quá trình lao động thu đƣợc đƣợc tính bằng tiền. Thông thƣờng tỷ lệ tiết kiệm của dân cƣ tăng khi thu nhập của dân cƣ cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tăng. Do vậy nguồn vốn này đƣợc coi là biến số trực tiếp phụ thuộc vào mức tiết kiệm của ngƣời dân trong từng vùng, khu vực.

Trong cơ chế thị trƣờng, tiết kiệm của dân cƣ là bộ phận chủ yếu của nguồn vốn nhàn dỗi chƣa đƣợc sử dụng. Do vậy Nhà nƣớc cần có các chính sách và biện pháp để huy động nguồn vốn đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đối với dân Việt Nam vốn có truyền thống tiết kiệm do vậy nguồn vốn trong nhân dân ngày càng tăng khi mức thu nhập của ngƣời dân đƣợc nâng cao.

Tiết kiệm trong dân cƣ còn là một nhân tố quyết định đến việc khai thác và sử dụng hiệu quả những nguồn tài chính khác. Nếu nhà nƣớc có cơ chế chính sách phù hợp sẽ kích thích tăng trƣởng nguồn vốn này để huy động vào đầu tƣ. Việc hoàn thiện chính sách, tài chính tín dụng để kiểm soát lạm phát là một giải pháp rất quan trọng tạo niềm tin cho nhân dân vào nền tài chính quốc gia, vào sự ổn định của đồng tiền. Do vậy ngƣời dân sẽ tăng đầu tƣ từ nguồn vốn tiết kiệm vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính sách về vốn có thể làm cho ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia vào các thị trƣờng làm cho nền kinh tế phát triển nhanh.

1.2.2. Sự cần thiết huy động nguồn vốn đầu tư XDCB

Huy động nguồn vốn đầu tƣ XDCB là quá trình kết hợp nhiều hình thức sở hữu vốn trong các hoạt động đầu tƣ góp phần đạt đƣợc các mục tiêu tối ƣu của quá trình đầu tƣ. Huy động nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm thúc đẩy quá trình đầu tƣ sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội để tạo ra sự tăng trƣởng ổn định và phát triển xã hội. Nhƣ vậy huy động nguồn vốn đầu tƣ XDCB là một yêu cầu đòi hỏi thiết yếu, khách quan bắt nguồn từ nhiều mặt:

1.2.2.1. Huy động nguồn vốn đầu tư XDCB xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi phải tích lũy vốn cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đó là nhu cầu tất yếu của mọi nền kinh tế, muốn vậy phải có một lƣợng vốn lớn để thực hiện đƣợc mục tiêu quan trọng này. Mặt khác cũng xuất phát từ tính đa dạng của các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay cần phải tập trung nguồn vốn để đầu tƣ trọng điểm.

Trong nguồn kinh tế hiện tại của bất kỳ các quốc gia nào nguồn vốn đầu tƣ XDCB cũng bao gồm nhiều chủ sở hữu khác nhau. Vốn ngân sách Nhà nƣớc cấp, đây là nguồn vốn thƣờng có giới hạn phụ thuộc vào sự phát triển của từng nƣớc. Đặc biệt đối với Việt Nam hiện vẫn đang là một nƣớc nghèo, lạc hậu, thu nhập quốc dân thấp, thì vốn ngân sách cấp càng hạn hẹp. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc nhƣ tiết kiệm của dân cƣ, vốn nhàn rỗi của các tổ chức, doanh nghiệp. Vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, đây là nguồn vốn quan trọng, thƣờng chiếm tỷ trọng cao trong các dự án đầu tƣ, thƣờng dùng để xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng và các dự án đầu tƣ sản xuất chính, quan trọng. Nguồn vốn vay từ phía nƣớc ngoài (ODA), đây là nguồn vốn quan trọng thƣờng dùng để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, các công trình công nghiệp công cộng phục vụ cho sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Mặt khác do nền kinh tế nƣớc ta phổ biến có mức thu nhập thấp, do vậy ngân sách còn hạn hẹp, vốn đầu tƣ từ ngân sách không đủ để phát triển cơ sở hạ tầng tối thiểu. Do vậy muốn xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp thì tất yếu phải huy động nguồn vốn đầu tƣ XDCB cùng chung nhau mục đích đầu tƣ.

Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu là sản xuất nhỏ, do vậy một bộ phận nguồn vốn nằm rải rác trong các khu dân cƣ, chính vì thế cần có chính sách huy động các nguồn vốn vào các mục đích đầu tƣ để phát huy hiệu quả của các nguồn vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.2.2.2. Huy động nguồn vốn đầu tư XDCB góp phần hội nhập nhanh kinh tế giữa các vùng, miền, khu vực và thế giới

Kinh tế của nhiều vùng miền phát triển thấp so với các thành phố, vùng miền khác trong cả nƣớc và thế giới do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: lợi thế kinh doanh kém, giao thông khó khăn, các điều kiện tự nhiên không thuận

Một phần của tài liệu Huy động vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản trên khu kinh tế vân đồn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)