Tiíu độc vă phương phâp tiíu độc

Một phần của tài liệu Vi sinh vật học đại cương (Trang 152)

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÂC YẾU TỐ SINH HỌC HAY TƯƠNG TÂC GIỮA VI SINH VẬT VỚI VI SINH VẬT VĂ VỚI VI SINH VẬT KHÂC [4]

4.4.1.Tiíu độc vă phương phâp tiíu độc

Tiíu độc lă tín chung để chỉ câc biện phâp sử dụng hóa chất để hủy hoại vi sinh vật, tuy nhiín có thể sử dụng câc biện phâp vật lý vă sinh học.

Khi có mặt của câc chất tiíu độc, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng vă chết. Quâ trình tiíu độc không phải phât sinh ngay một lúc mă diễn ra tuần tự theo một qui luật nhất định. Trong một số đơn vị thời gian số lượng vi sinh vật chết lúc bắt đầu nhiều, tiếp theo tùy theo sự tăng dần về thời gian mă sự giảm dần được thể hiện qua đường cong tử vong.

Như vậy số lượng vi khuẩn trong môi trường căng lớn thì thời gian tiíu độc căng dăi, điều năy có ý nghĩa trong thực tiễn tiíu độc để đạt hiệu quả cao nhất.

Câc nhđn tố ảnh hưởng đến tiíu độc

Tâc dụng của tiíu độc phụ thuộc văo nhiều yếu tố:

+Trước hết phụ thuộc văo loại hình câc nhđn tố tâc động vă cường độ tâc động của chúng, đó lă nhđn tố vật lý hay hóa học, hóa chất loại gì,...

+Đặc tính của tế băo: loăi giống trạng thâi sinh lý tế băo, tuổi tế băo, có hình thănh nha băo, giâp mô hay không, hăm lượng muối của từng loại tế băo.

+Tính chất của môi trường mă vi sinh vật tồn tại: trạng thâi môi trường rắn, lỏng, thănh phần môi trường, nồng độ ion, pH môi trường, sự tồn tại câc chất hữu cơ vă nhiệt độ môi trường.

+Thời gian tâc động của từng nhđn tố.

Những nhđn tố năy có quan hệ vă tâc động qua lại lẫn nhau.

Phương phâp tiíu độc

Những hóa chất vừa có thể lă chất ức chế, chất phòng thối hay chất tiíu độc, khử trùng khi có sự thay đổi về nồng độ hoặc có những tâc động khâc. Tùy theo mục đích yíu cầu công việc mă sử dụng câc hóa chất hợp lý đạt hiệu quả cao.

Để ngăn ngừa sự lín men thối trong câc chế phẩm, sản phẩm chế biến để cho con người vă gia súc ta phải sử dụng câc hóa chất với nồng độ không gđy độc trong chế biến bảo quản. Hóa chất năy gồm hai nhóm:

Nhóm chất hữu cơ: câc acid hữu cơ: lactic, citric, acetic, beoic, salicilic, muối: benzoat, salixilat, tiophosphat metin, etilic, khói củi vă gia vị.

Nhóm chất vô cơ: acid boric, muối borat, acid sunfuaric, kiềm, muối kiềm, NaCl, nitrat, halogen, peoxit, câc khí.

4.4.2. Khử trùng vă phương phâp khử trùng

Khử trùng lă một phương phâp loại trừ hoăn toăn vi sinh vật có trong môi trường năo đó bằng câch tiíu diệt hay loại bỏ chúng.

* Ý nghĩa của khử trùng:

Trânh lđy truyền, gđy nhiễm vi sinh vật từ nơi năy sang nơi khâc, vật năy sang vật khâc, từ vật thể năo đó sang cơ thể động vật.

Đảm bảo độ chính xâc của thí nghiệm, sự thuần khiết trong công tâc vệ sinh như nuôi cấy, phđn lập, giữ giống.

Đảm bảo sự bảo quản lđu dăi của câc môi trường dinh dưỡng, thuốc, thực phẩm vă câc dụng cụ tinh xảo khâc.

Những nhđn tố có quan hệ đến khử trùng có nhiều vă cũng tương tự như đê trình băy trín phần tiíu độc.

+Khử trùng bằng hóa chất

Có nhiều chất có tâc dụng khử trùng nhưng tùy theo mục đích, đối tượng mă dùng câc chất hóa học cho có hiệu quả.

Acid phenic: 5% đun sôi để khử trùng đồ vật chế vaccin. Bơm văo buồng cấy 10-15 phút khử trùng.

Crezin: dùng dung dịch 5% khử trùng chuồng trại, nhă vệ sinh. HgCl: 0,1% ngđm dụng cụ, 0,05-0,2% khử trùng chuồng trại. Focmon: 40% pha với thuốc tím để sât trùng buồng cấy. Khử trùng bằng tia bức xạ

Tia tử ngoại: dùng đỉn tử ngoại để phât ra tia có chiều dăi bước sống 2300-2700A0, thường dùng lă đỉn hơi thủy ngđn thạch anh có độ dăi bước sóng 2537A0, khử trùng phòng cấy bằng câch duy trì thời gian chiếu 30 phút-1giờ.

Nhđn tố ảnh hưởng đến chiếu tia tử ngoại khử trùng: thời gian chiếu, cường độ chiếu, tính chất của môi trường (môi trường chứa muối khoâng lăm giảm, khả năng khử trùng, môi trường mỡ, chất bĩo tăng khả năng khử trùng).

Tia tử ngoại được dùng phổ biến rộng rêi trong công nghiệp thực phẩm hiện nay. Nó có khả năng diệt hoăn toăn vi khuẩn vă nấm móc.

+ Tia phóng xạ

Hiện nay người ta sử dụng tia γ, X để khử trùng, câc tia phóng xạ năy do mây phóng xạ phât ra. Đặc điểm của khử trùng bằng phóng xạ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khử trùng khâ hoăn thiện, diệt trừ vi sinh vật vă sđu bệnh khâc

-Bảo đảm xử lý sản phẩm đồng đều, chỉ cần xử lý một lần, thời gian bảo quản kĩo dăi. - Độ xuyín sđu của tia cao, đảm bảo khử trùng ở độ dăy 20-30cm cho phĩp xử lý sản phẩm bao bì.

- Có ảnh hưởng đến mău sắc, mùi vị của sản phẩm. +Khử trùng bằng nhiệt độ

Như chúng ta đa biết vi sinh vật có thể sinh trưởng trong giới hạn 0-900C. Ngoăi giới hạn năy hầu hết vi sinh vật không hoạt động, do nhiệt độ cao lăm biến tính protein vă phâ hủy câc men, dẫn đến phâ hủy tế băo.

Khử trùng nhiệt độ khô

Đốt: sử dụng khi khử trùng que cấy, dao kĩo vă những vật liệu không chây. Hoặc đốt xâc chết, bông băng, có thể dùng đỉn cồn hay đỉn xì, xăng đốt.

Sấy khô: sử dụng lò hấp có nguồn nhiệt lă điện.

Khử trùng bằng nhiệt ướt

Khử trùng Pasteur: sử dụng nhiệt độ thấp dưới 1000C để khử trùng; 63- 650C/30phút,...dùng để khử trùng sữa, hoa quả, phương phâp năy không diệt được câc vi khuẩn chịu nhiệt vă nha băo nhưng chất lượng không bị ảnh hưởng.

Đun sôi: dùng phương phâp đun sôi trực tiếp 30 phút-1 giờ.

Hấp ngắt quảng: hấp ở nhiệt độ hơi đun sôi 1000C trânh hỏng cho môi trường khi hấp ở nhiệt độ cao, như môi trường huyết thanh, lòng trắng trứng, sinh tố, đường,...

Khử trùng bằng hơi nước cao âp: nha băo thường bị diệt ở nhịít độ ẩm lă 1200C. Muốn vậy phải sử dụng câc nồi hấp cao âp.

Khử trùng bằng lọc

Một số dung dịch không thể khử trùng bằng nhiệt độ do bị thay đổi đặc tính vật lý, hóa học, như môi trường huyết thanh có thể ngưng kết, men trong dung dịch có thể bị phâ hủy,...Như vậy đối với những môi trường dịch thì dùng phương phâp lọc khử trùng lă tốt nhất.

Hiện nay có nhiều loại ống lọc khâc nhau, muốn lọc trước hết phải dùng ống có kích thước lớn để loại bỏ câc hạt có kích thước lớn. Sau đó mới dùng ống lọc khử trùng. Khi lọc phải sử dụng mây âp lực chđn không, thường dùng để khử trùng huyết thanh, hồng cầu, thuần khiết câc giống virus, lọc ADN.

-Cđu hỏi ôn tập:

1. Trình băy phương phâp khử trùng bằng tâc nhđn vật lý? 2. Trình băy phương phâp khử trùng bằng tâc nhđn hóa học? 3. Trình băy phương phâp khử trùng bằng phâp sinh học? 4. Cơ chế tâc động điểm tâc động của chất khâng sinh? 5. Phđn loại khâng sinh căn cứ văo nguồn gốc.

-Tăi liệu tham khảo:

1. Nguyễn Lđn Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000). Nhă xuất bản giâo dục Hă Nội.

2. Vũ Thị Minh Đức (2001). Thực tập vi sinh vật học. Nhă xuất bản Đại Học Quốc Gia Hă Nội.

3. Hoăng Thủy Nguyín, Đặng Đức Trạch, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng Điệt, Nguyễn Thị Kí, Nguyễn Thị Oanh (1974). Vi sinh y học tập I. Nhă xuất bản Y học Hă Nội.

4. Nguyễn Vĩnh Phước(1976). Vi sinh vật học Thú y tập III. Nhê xuất bản đại học vă trung học chuyín nghiệp Hă Nội.

5. Phạm Hồng Sơn(2006), Giâo trình bệnh truyền nhiễm thú y. Nhê xuất bản nông nghiệp Hă Nội.

6. Nguyễn Khắc Tuấn(1999). Vi sinh vật học, nhă xuất bản nông nghiệp Hă Nội.

Giải thích thuật ngữ:

Natural killer cell: tế băo diệt tự nhiín, tế băo lympho có khả năng nhận diện vă tiíu diệt câc

tế băo lạ hoặc tế băo chủ nhiễm virus theo câch không đặc hiệu.

Antigen: lă protein mă khi đi văo cơ thể động vật kích thích hệ miễn dịch sinh ra đâp ứng

miễn dịch.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vi sinh vật học đại cương (Trang 152)