Nguyín nhđn gđy đột biến

Một phần của tài liệu Vi sinh vật học đại cương (Trang 135)

II. CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN [1]

e, Nguyín nhđn gđy đột biến

+Ngẫu nhiín: chưa biết rõ nguyín nhđn năy, có lẽ do sai sót ngẫu nhiín khi liín kết giữa câc nu bị thay đổi một câch ngẫu nhiín.

+Vật lý (tia tử ngoại (UV) gđy đột biến điểm),...

+Hóa học: ethidium bromide, acid, câc hóa chất khâc,... +Sinh học:

2.4.2. Câc dạng đột biến thường gặp

2.4.1. Đột biến ngẫu nhiín

Trong một quần thể vi khuẩn, luôn luôn xuất hiện câc đột biến mă không cần có sự can thiệp của thực nghiệm. Đó lă câc đột biến ngẫu nhiín. Một trong những nguyín nhđn của đột biến ngẫu nhiín có lẽ lă do sự sai sót ngẫu nhiín khi liín kết nucleotit bị thay đổi một câch ngẫu nhiín. Chẳng hạn bình thường T tồn tại ở trạng thâi keto vă ghĩp đôi với A, nhưng khi sao chĩp T chuyển sang dạng enol vă ghĩp đôi với G. Hậu quả: sợi ADN mới sẽ mang một cặp CG lẽ ra lă vị trí của AT.

-Tần số đột biến vă tốc độ đột biến:

Tần số đột biến (tức lă số lượng câ thể đột biến trong một quần thể tế băo) khâc nhau đối với câc tính trạng câ thể, đạt từ 10-4-10-14 vă phụ thuộc văo tốc độ đột biến, điều kiện môi trường cũng như tuổi của huyễn dịch. Xâc suất của đột biến đối với mỗi tế băo vă mỗi thế hệ

gọi lă tốc độ đột biến, tốc độ đột biến ngẫu nhiín đối với một gen khoảng 10-5, với một cặp nucleotit khoảng 10-8.

- Đột biến yín lặng

Nhiều acid amine có >1 codon tương ứng nín cũng có > 1 ARN tương ứng. Do sự thoâi hóa mê năy mă không phải mỗi đột biến đều được biểu hiện ở phenotype. Với nhiều bộ ba, sự thay đổi base thứ ba không gđy hậu quả gì (đột biến yín lặng hay đột biến nguyín nghĩa). Ngay sự thay đổi base thứ nhất hay thứ hai cũng vậy.

Mặc dù câc cấu trúc bậc cao của một phđn tử protein được quy định từ cấu trúc bậc một nhưng từng acid amine riíng rẽ cũng có ý nghĩa khâc nhau đối với cấu trúc của protein. Ví dụ đột biến AUC (izolơxin)  GUC (valin) dẫn đến sự thay thế một nhóm ưa lipit năy thănh một nhóm ưa lipit khâc. Trâi lại CUU (lơxin)  CCU (prolin) khiến cho chuỗi polypeptide bị sai lệch vă có thể lăm thay đổi sđu sắc câc cấu trúc bậc cao.

Vì vậy trong một loạt thể đột biến có cùng một gen cấu trúc đối với một enzyme bị thay đổi, sẽ xuất hiện nhiều mức độ hoạt tính khâc nhau, từ mất hoạt tính không đâng kể đến mất hoăn toăn.

Hồi biến vă sự hoăn tổ

Đột biến điểm, có thể thuận nghịch, nghĩa lă câc thể đột biến có thể đột biến trở lại vă phục hồi câc đặc tính trước đđy. Có hai loại hồi biến:

Loại thứ nhất, hồi biến ở vị trí đột biến phục hồi hoạt tính, diễn ra ở cùng một vị trí đối với đột biến ban đầu.

Loại thứ hai, vị trí đột biến xảy ra một vị trí khâc trín phđn tử ADN, nhưng có thể phục hồi phenotype của dạng hoang dại. Một số đột biến ât chế thuộc loại đột biến năy.

Ví dụ: đột biến ở một vị trí khâc trong cùng một gen có thể phục hồi chức năng của enzyme, đột biến trong gen khâc có thể phục hồi phenotype của loăi hoang dại.

4.2.2. Đột biến cảm ứng

Có thể nđng cao tần số đột biến bằng câch xử lý tế băo bằng câc tâc nhđn gđy đột biến. Đó lă sự cảm ứng đột biến vă tế băo sinh ra gọi lă thể đột biến cảm ứng. Tâc nhđn gđy đột biến có thể lă lý, hóa hay sinh học.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật học đại cương (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)