Sự cần thiết kêu gọi hợp tác công tƣ cầu Cao Lãnh

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án cầu cao lãnh theo hình thức đối tác công - tư (Trang 47)

Các dự án cơ sở hạ tầng trƣớc đây thƣờng đƣợc xem là nhiệm vụ của nhà nƣớc. Tuy nhiên với nhu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là khu vực ĐBSCL thì hiện nay nguồn ngân sách chỉ có thể đáp ứng 50%. Nhƣ vậy hình thức hợp tác công- tƣ trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đƣợc xem là giải pháp tốt nhằm giảm gánh nặng ngân sách và huy động nguồn vốn bổ sung để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông một cách hiệu quả.

Ƣu điểm của mô hình PPP là thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân và gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực có sẵn. Nhìn từ góc độ nhà nƣớc, hợp tác công-tƣ còn có ƣu điểm giảm bớt gánh nặng cũng nhƣ rủi ro đối với ngân sách do nhà đầu tƣ tƣ nhân chấp nhận chịu gánh nặng tài chính cũng nhƣ rủi ro về vận hành.

25

Hơn thế, mô hình PPP giúp giải quyết đƣợc vấn đề kém hiệu quả, vì mục tiêu lợi nhuận mà nhà đầu tƣ tƣ nhân phải tìm cách để dự án đƣợc vận hành sao cho tiết kiệm thời gian và nguồn lực nhiều nhất đồng thời lợi nhuận đạt cao nhất. Thêm vào đó, cùng với việc tham gia của khu vực tƣ nhân, sự sáng tạo, trách nhiệm giải trình cũng nhƣ sự minh bạch có khả năng sẽ đƣợc cải thiện.

Tuy nhiên, nhƣợc điểm của mô hình PPP là chi phí sử dụng vốn cao do các nhà đầu tƣ tƣ nhân yêu cầu một suất sinh lợi cao và vay ngân hàng mới mức độ tín nhiệm thấp hơn so với Chính phủ. Trong khi đó nhà đầu tƣ cũng muốn rút ngắn thời gian thu phí để giảm rủi ro, nên khó đạt hiệu quả tài chính. Trong đa số các trƣờng hợp Chính phủ còn muốn giảm giá vé thu phí, để đạt đƣợc mục tiêu này dự án hợp tác công-tƣ cần sự tài trợ của ngân sách.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án cầu cao lãnh theo hình thức đối tác công - tư (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)