Xác định mức trọng yếu Đánh giá trọng yếu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA (Trang 29 - 31)

- Giá vốn hàng bán tăng lên nhiều trong khi đó doanh thu lại không tăng lên tương xứng Thu nhập khác biến động quá lớn, đây là biến động trọng yếu cần chú ý và tăng thủ tục

1. Tỷ suất thanh toán hiện hành 1,103 0,931 (1)

2.2.5. Xác định mức trọng yếu Đánh giá trọng yếu

Đánh giá trọng yếu

Kiểm toán viên tiến hành đánh giá tính trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. đẻ có thể đánh giá mức độ sai sót của BCTC chấp nhận được. Đây là công việc mang nặng tính phán xét của kiểm toán viên, Vì thế tai DCPA , thường do Giám đốc chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện.

Tham chiếu Người thực hiện Ngày

Kiểm toán viên tiến hành tuân tự các bước sau:

Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu:

Kế hoạch kiểm toán được lập ra nhằm mục đích tạo điều kiện tôt nhất, thu thập các bằng chứng đầy đủ, đảm bảo chi phi hợp lý để lấy đó làm cơ sở đưa ra các phán xét của mình, ví thế kiểm toán viên cần ước lượng ban đầu về tính trọng yếu để tập trung sâu hơn, nhưng đảm bảo tính chính xác trong đánh giá kiểm toán của mình.

Bằng kinh nghiệm và nghiệp vụ chuyên môn cao, áp dụng thực tế việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu theo chit dẫn sau:

Bảng 19a: Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng (%)

Tổng doanh thu 0,5 - 3

Tổng tài sản lưu động 2

Vốn chủ sở hữu 2

Lợi nhuận sau thuế 10

Tỷ lệ trên có thể thay đổi linh hoạt hợp lý với từng khách hàng cụ thể. Tại Hãng phim truyện 1, tình hình kinh doanh ổn định lên áp dụng chỉ tiêu Doanh thu làm cơ sở ước lượng, ngược lai, Công ty Kim Thịnh do mới thành lập được cho là chưa ổn định ví thế DCPA chọn chỉ tiêu Tổng tài sản lưu động. Do đó khối lượng bằng chứng thu thập ở vừa phải

Đồng thời căn cứ vào tỷ trọng các khoản mục trong BCĐKT lớn và biến động lớn như Tiền mặt, phải thu khách hàng… để làm cơ sở đánh giá mức độ trọng yếu tai khách hàng.

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu:

Là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Nhằm mục địch chi phí thu thập bằng chứng hợp lý mà vẫn đảm bảo mức sai sót tổng thể trên báo cáo tài chính có thể chấp. Từ đó các phân bổ cho các khoản mục trong yếu chứa đựng rủi ro tiềm tàng có thể dễ xảy ra gian lận, khó kiểm soát vì số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều, liên quan đến nhiều đối tượng. Như vây đây là công việc ảnh hưởng đến khối lượng bằng chứng thu

thập, ảnh hưởng chi phí kiểm toán do phái tập trung thu thập bằng chứng liên quan đến chúng do : Tiền mặt, phải trả người bán… thường xảy ra sai phạm trọng yếu như khai thiếu và khái khống

Trong đó

Mức độ trọng yếu = Số dư x Tỷ lệ ước lượng

Đối với khách hàng A, với tỷ lệ ước lượng mức độ trọng yếu là 2%, ước lượng sai sót khi kiểm tra là 20% thi chênh lệch có thể chấp nhận được khoảng 50 ngàn với số tiền măt là 190 triệu.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN DCPA (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w