DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 56)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU.

DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950.

TIẾT 1 5: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 ( TRANG 32 )

DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK sau đó sử dụng lược dồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. GV đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần trình bày.

+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?

+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS , lần lượt từng em vừa chỉ lược đồ vừa trình bày diễn biến của chiến dịch, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau.

Các nội dung cần trình bày.

+ Trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là trận Đông Khê. Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu. Sáng 18 – 9 – 1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.

+ Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại

+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới th - đông 1950.

- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu -đông 1950

- GV nhận xét phần trình bày của từng nhóm HS, sau đó tổ chức cho HS bình chọn nhóm trình bày đúng, hay nhất. - GV tuyên dương HS trình bày diễn biến hay.

Em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 không? ( gợi ý: Đông Khê ở vị trí như thế nào trong tuyến phòng thủ Biên gới của địch ?)

Đông Khê. Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.

+ Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch , giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

- 3 nhóm HS cử đại diện lên bảng vừa trình bày vừa chỉ lược đồ ( mỗi nhóm có thể cử 3 hoặc 3 HS tiếp nối nhau trình bày theo các gợi ý trên). HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp tham gia bình chọn.

- HS trao đổi sau đó một số em nêu ý kiến trước lớp.

Hoạt động 3.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 56)