Xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 28)

6. Kết cấu ñề tài

1.5Xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu

Từ những đánh giá trên cho thấy nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp ước lượng cần được giải quyết để tăng độ tin cậy của kết quả thực nghiệm. Đặc biệt cần chú trọng đến sự tương thích của nguồn dữ liệu và mơ hình để qua đĩ lựa chọn mơ

hình thực nghiệm hợp lý.

Từ những lý thuyết kinh tếđến thực tiễn nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư

cơng và lạm phát của các quốc trên thế giới đều đi đến kết luận chung là cĩ sự tác động qua lại giữa đầu tư cơng và lạm phát. Điển hình là nghiên cứu của Robert E.Looney (1990) đã xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trưởng của đầu tư cơng và lạm phát tại Saudi Arabia với dữ liệu được thu thập từ năm 1960 đến năm 1985.

Bài nghiên cứu của tơi sẽ dựa trên các mơ hình nghiên cứu trước đây, trong đĩ biến đầu tư cơng được đưa trực tiếp vào mơ hình và cĩ mối quan hệ với lạm phát, bao gồm những biến sau đây:

Biến thứ nhất là tăng trưởng kinh tế (GDP). Đưa biến GDP vào mơ hình để

kiểm sốt mức giá trong mối quan hệ với cung tiền, phù hợp với thuyết định lượng tiền tệ.

Biến thứ hai và thứ ba là tốc độ tăng trưởng của đầu tư cơng (GI) và tốc độ tăng trưởng của đầu tư tư nhân (PI). Lý do đưa hai biến này vào là để đo lường hiệu ứng các yếu tố tài khĩa lên mức giá cả, điều này phù hợp với mơ hình quyết định mức giá của Keynes.

Biến thứ tư là cung tiền (M2.) Theo chủ nghĩa trọng tiền mà đại diện là Milton Friedman cho rằng lạm phát là sản phẩm của việc gia tăng cung tiền hoặc tăng hệ số

tạo tiền ở mức độ lớn hơn tốc độ tăng trưởng. Lập luận này được thể hiện trong cơng

thức của Irving Fisher (MV = PY). Vì thế ta sẽ đưa biến cung tiền (M2) vào trong mơ

hình.

Biến thứ năm là tỉ giá hối đối (ER). Chếđộ tỷ giá hối đối tại Việt Nam là thả

nổi cĩ quản lý. Tỉ giá hối đối cĩ tác động đến giá cả tương đối của hàng hĩa trong nước và hàng hĩa xuất khẩu. Vì khi tỷ giá tăng sẽ tác động đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, giá bán và như vậy tác động đến lạm phát.

Biến cuối cùng là lãi suất cho vay (IR). Lãi suất là một trong những chính sách tiền cĩ tác dụng khơi thơng dịng vốn cho phát triển kinh tế, kích thích nhu cầu tiêu

dùng của các tầng lớp dân cư và làm gia tăng tổng cầu, từ đĩ tác động lên giá cả hàng hĩa.

Như vậy, lạm phát được viết lại dưới dạng hàm số như sau: CPI = f(GI, GDP, PI, M2, ER, IR)

Vì mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa đầu tư cơng và lạm phát nên trong các biến độc lập của mơ hình nghiên cứu ( GI, GDP, PI, M2, ER, IR) thì biến

đầu tư cơng (GI) là biến độc lập chính, các biến cịn lại là biến kiểm sốt.

Tất cả các biến trên trừ biến lãi suất đều được lấy logarit cơ số tự nhiên để hạn chế nhiễu.

Các biến trong mơ hình Viết tt

Chỉ số giá tiêu dùng Consumer CPI

Tổng sản phẩm quốc Gross GDP

đầu tư cơng Government GI

đầu tư tư nhân Private PI

Cung tiền Money Supply M2

Tỉ giá hối đối Exchange rate ER

KT LUN CHƯƠNG 1

Đầu tư cơng và lạm phát luơn là đề tài nĩng hổi được Chính phủ các nước, các

nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và cả người dân quan tâm, đặc biệt trong

bối cảnh nền kinh tế thế giới nĩi chung vẫn cịn chưa hồn tồn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến nay. Theo kết quả nghiên cứu ở nhiều nước thì đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơng và lạm phát cĩ mối quan hệ với nhau.

Do vậy, mối quan hệ giữa đầu tư cơng và lạm phát ở Việt Nam cần được nghiên cứu trong một một thời kỳ bằng mơ hình định lượng. Từ kết quả nghiên cứu sẽđề xuất một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, nâng cao hiệu quảđầu tư cơng.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THC TRNG ĐẦU TƯ CƠNG VÀ LM PHÁT VIT NAM

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF (Trang 28)