6. Kết cấu ñề tài
1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa ñầ u tư công và lạm phát
Hiện nay, trên thế giới đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư và lạm phát, dưới đây tác giả xin trình bày tĩm lược một vài nghiên cứu điển hình về
vấn đề này.
1.4.1 Tác động của lạm phát đến đầu tư cơng
- Barro (1995) sử dụng mơ hình hồi qui đa biến để nghiên cứu tác động của lạm phát đến đầu tư và tăng trưởng kinh tế với dữ liệu bảng của 100 quốc gia từ năm 1960
đến năm 1990. Tác giả đã kết luận việc giảm tăng trưởng kinh tế xảy ra do giảm trong xu hướng đầu tưđĩ là kết quả của lạm phát. Ơng tiếp tục cho thấy sự gia tăng lạm phát trung bình 10% mỗi năm dẫn đến giảm tỷ lệ đầu tư so với GDP là 0,4-0,6% và việc giảm đầu tư sẽ làm giảm GDP 0,2-0,3% mỗi năm. Vì vậy, lạm phát làm giảm mức độ đầu tư và do đĩ việc giảm đầu tưảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế.
- McClain và Nichols (1994) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai sốđể kiểm tra một mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và đầu tư bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1929-1987. Điều ngạc nhiên, tác giả thấy rằng đầu tư và
lạm phát cĩ tương quan dương với nhau. Tác giả cho rằng phát hiện này là phù hợp,
với việc giải thích rằng hiệu ứng thu nhập của lạm phát làm gia tăng tiết kiệm, hiệu
ứng Fisher khơng đầy đủ làm giảm chi phí thực của quỹ, và biến động giá trái phiếu do lạm phát làm gia tăng giá trị thực của cơng ty, tất cả dẫn đến đầu tư thực tăng cao.
- Min Li (2007) sử dụng mơ hình VAR đa biến và phương pháp tiếp cận VECM
đểđiều tra tác động ngắn hạn và dài hạn của lạm phát đến đầu tư và tăng trưởng kinh tế
đến năm 2007. Tác giả kết luận rằng hiệu quả đầu tư là kênh mà qua đĩ lạm phát ảnh hưởng phi đến tuyến tăng trưởng kinh tế. Ngồi ra, tác giả nhận thấy sức mạnh của hiệu ứng lạm phát khác nhau đáng kể giữa các quốc gia. Về hiệu quả thực tế, lạm phát cĩ vai trị khơng đáng kể trong các nước cĩ mơi trường lạm phát thấp, nhưng đĩng vai trị rất quan trọng ở những nước cĩ tỷ lệ lạm phát trung bình và cao. Qua phân tích chuỗi thời gian cho thấy cĩ sự tương tác dài hạn và ngắn hạn giữa lạm phát, đầu tư và tăng trưởng, nhưng tác động của lạm phát đến đầu tư và tăng trưởng là mạnh hơn trong dài hạn.
- Piotr Ciżkowicz, Andrzej Rzońca (2010) đã dùng mơ hình hồi qui đa biến để
nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tăng trưởng của đầu tư tư nhân và lạm phát tại 21 quốc gia OECD với dữ liệu bảng thu thập từ năm 1960 đến năm 2005. Các biến đưa vào mơ hình bao gồm: tỉ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng của đầu tư tư nhân, tốc độ tăng trưởng của đầu tư cơng, tăng trưởng GDP thực, lãi suất dài hạn danh nghĩa, giá tương đối của tư liệu sản xuất.
Kết quả ước lượng mơ hình cho thấy, mối quan hệ giữa lạm phát và đầu tư
mang giá trị âm và cĩ ý nghĩa thống kê. Khi lạm phát cĩ giá trị dưới 2,5%, mối quan hệ
khơng ổn định. Sự gia tăng lạm phát trong khoảng trên 3,0% cĩ tác động âm đến đầu tư. Hơn nữa, tác động biên của lạm phát là lớn nhất khi nĩ nằm trong phạm vi khoảng 3,0-5,5% và giảm khi tiếp tục gia tăng lạm phát. Mối quan hệ âm giữa lạm phát và đầu tư khơng chỉ giới hạn ở phạm vi tỉ lệ lạm phát nhất định, mà cĩ thể cĩ một tác động âm mạnh mẽđến đầu tư khi mức độ ban đầu của lạm phát thấp. Kết quả cũng cho thấy tác
động của lạm phát đến đầu tư cĩ thể là nguồn gốc của bản chất phi tuyến của mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và lạm phát được xác định trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây.
- Nasir Iqbal and Saima Nawaz (2010) sử dụng mơ hình hồi qui đa biến để đo
lường tác động của lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế với khả năng của hai mức ngưỡng cho Pakistan và mối quan hệ phi tuyến giữa lạm phát và đầu tư sử dụng dữ liệu
hàng năm 1961-2008. Các biến trong mơ hình bao gồm: tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ đầu tư trên GDP, tốc độ tăng trưởng dân số, cung tiền (M2) trên
GDP, độ mở thương mại trên GDP.
Kết quả cho thấy lạm phát và tăng trưởng cĩ mối quan hệ phi tuyến với hai ngưỡng (6% và 11%). Sự tồn tại của hai ngưỡng này, phân chia phạm vi lạm phát thành ba loại tức là lạm phát thấp, lạm phát vừa phải và lạm phát cao. Lạm phát dưới ngưỡng đầu tiên (6%) tác động tăng trưởng kinh tế khơng đáng kể. Ở mức giá vừa phải của lạm phát, giữa hai mức ngưỡng (6% đến 11%) tác động của lạm phát đến tăng trưởng mang dấu âm và mạnh mẽ. Ở mức cao của lạm phát, trên ngưỡng thứ hai (trên 11%), tác động biên của lạm phát đến tăng trưởng giảm dần nhưng vẫn cịn mang dấu âm đáng kể. Các nghiên cứu trước đây cho thấy chỉ cĩ một mức ngưỡng mà lạm phát gây trở ngại cho tăng trưởng, nhưng sau đĩ lạm phát khơng cĩ tác dụng đáng kể hoặc thậm chí tác động dương vào tăng trưởng, trong khi nghiên cứu này đã phát hiện một mức ngưỡng thứ hai cho Pakistan.
Mục tiêu thứ hai của nghiên cứu là để khám phá mối quan hệ phi tuyến giữa lạm phát và đầu tư. Đầu tư là một trong những kênh cĩ thể thơng qua lạm phát để tác động lên tăng trưởng kinh tế và phân tích cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến này chỉ với một ngưỡng 7%. Tĩ lệ lạm phát dưới mức ngưỡng cĩ tác động dương nhưng
khơng đáng kể, trong khi ở trên mức ngưỡng cĩ tác động âm và cĩ ý nghĩa mạnh mẽ
đến đầu tư.
1.4.2 Tác động của đầu tư cơng đến lạm phát
- Barkley Rosser (1983) đã sử dụng phân tích hồi để đo lường tác động của đầu tư cơ sở hạ tầng đến lạm phát tại Saudi Arabia, dữ liệu được lấy giai đoạn 1970-1980. Rosser đã phát hiện rằng khi đầu tư cơ sở hạ tầng tăng thì sẽ làm giảm áp lực lên lạm phát tại Saudi Arabia. Nghiên cứu về vấn đề trên của Rosser đã thu hẹp, chỉ tập trung vào cắt giảm chi phí nhà ở bằng cách cấp tín dụng cho lĩnh vực nhà ở. Thuật ngữ "cơ
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Saudi Arabian. Quỹ phát triển bất động sản khơng thực sựđầu tư vào cơ sở hạ tầng, nĩ chủ yếu chịu trách nhiệm tài trợ một phần đáng kể
cho nhà ở cá nhân và nhà ở thương mại. Tác động của khoảng 140.000 khoản vay tín
dụng được cấp trong thời gian 1970-1980 đã chấm dứt tình trạng thiếu nhà ở và nhà thuê ở Saudi Arabian. Điều đĩ đã làm cho chi phí nhà ở giảm 30%, từđĩ làm giảm lạm phát.
- Robert E.Looney (1990) đã ước lượng mơ hình hồi qui đa biến cho Saudi Arabia nhằm mục đích đo lường tác động của đầu tư cơng đến lạm phát. Số liệu được tổng hợp theo năm từ năm năm 1960 đến năm 1985. Đểđo lường lạm phát tác giảđã sử dụng cả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số GDP hiệu chỉnh (GDP deflator). Tương
ứng với mỗi chỉ số, tác giả đã xây dựng hàm hồi qui đa biến độc lập. Hàm hồi qui tương ứng với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được xây dựng với sáu biến: chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá tiêu dùng kỳ vọng, chỉ số xuất khẩu cơng nghiệp, GDP thực, đầu tư
cơng và đầu tư cơng tạm thời. Kết quả nghiên cứu cho thấy đầu tư cơng tác động âm
đến lạm phát. Hàm hồi qui tương ứng với chỉ số GDP hiệu chỉnh (GDP deflator) được xây dựng với bảy biến: chỉ số GDP hiệu chỉnh, chỉ số GDP hiệu chỉnh kỳ vọng, chỉ số
xuất khẩu cơng nghiệp, tổng cung tiền (M1), GDP thực, đầu tư cơng và đầu tư cơng tạm thời. Nghiên cứu này cho kết quả tương tự với hàm hồi qui tương ứng với chỉ số
giá tiêu dùng.
Như vậy, các nghiên cứu trên của các tác giả đều đi đến kết luận mối quan hệ
giữa đầu tư cơng và lạm phát là mối quan hệ âm. Tùy nghiên cứu mà đầu tư cơng tác
động đến lạm phát hoặc lạm phát tác động đến đầu tư cơng. Nhưng đa số các nghiên cứu khẳng định rằng lạm phát tác động âm đến đầu tư cơng.
1.5 Xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu
Từ những đánh giá trên cho thấy nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp ước lượng cần được giải quyết để tăng độ tin cậy của kết quả thực nghiệm. Đặc biệt cần chú trọng đến sự tương thích của nguồn dữ liệu và mơ hình để qua đĩ lựa chọn mơ
hình thực nghiệm hợp lý.
Từ những lý thuyết kinh tếđến thực tiễn nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư
cơng và lạm phát của các quốc trên thế giới đều đi đến kết luận chung là cĩ sự tác động qua lại giữa đầu tư cơng và lạm phát. Điển hình là nghiên cứu của Robert E.Looney (1990) đã xem xét mối quan hệ giữa sự tăng trưởng của đầu tư cơng và lạm phát tại Saudi Arabia với dữ liệu được thu thập từ năm 1960 đến năm 1985.
Bài nghiên cứu của tơi sẽ dựa trên các mơ hình nghiên cứu trước đây, trong đĩ biến đầu tư cơng được đưa trực tiếp vào mơ hình và cĩ mối quan hệ với lạm phát, bao gồm những biến sau đây:
Biến thứ nhất là tăng trưởng kinh tế (GDP). Đưa biến GDP vào mơ hình để
kiểm sốt mức giá trong mối quan hệ với cung tiền, phù hợp với thuyết định lượng tiền tệ.
Biến thứ hai và thứ ba là tốc độ tăng trưởng của đầu tư cơng (GI) và tốc độ tăng trưởng của đầu tư tư nhân (PI). Lý do đưa hai biến này vào là để đo lường hiệu ứng các yếu tố tài khĩa lên mức giá cả, điều này phù hợp với mơ hình quyết định mức giá của Keynes.
Biến thứ tư là cung tiền (M2.) Theo chủ nghĩa trọng tiền mà đại diện là Milton Friedman cho rằng lạm phát là sản phẩm của việc gia tăng cung tiền hoặc tăng hệ số
tạo tiền ở mức độ lớn hơn tốc độ tăng trưởng. Lập luận này được thể hiện trong cơng
thức của Irving Fisher (MV = PY). Vì thế ta sẽ đưa biến cung tiền (M2) vào trong mơ
hình.
Biến thứ năm là tỉ giá hối đối (ER). Chếđộ tỷ giá hối đối tại Việt Nam là thả
nổi cĩ quản lý. Tỉ giá hối đối cĩ tác động đến giá cả tương đối của hàng hĩa trong nước và hàng hĩa xuất khẩu. Vì khi tỷ giá tăng sẽ tác động đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, giá bán và như vậy tác động đến lạm phát.
Biến cuối cùng là lãi suất cho vay (IR). Lãi suất là một trong những chính sách tiền cĩ tác dụng khơi thơng dịng vốn cho phát triển kinh tế, kích thích nhu cầu tiêu
dùng của các tầng lớp dân cư và làm gia tăng tổng cầu, từ đĩ tác động lên giá cả hàng hĩa.
Như vậy, lạm phát được viết lại dưới dạng hàm số như sau: CPI = f(GI, GDP, PI, M2, ER, IR)
Vì mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa đầu tư cơng và lạm phát nên trong các biến độc lập của mơ hình nghiên cứu ( GI, GDP, PI, M2, ER, IR) thì biến
đầu tư cơng (GI) là biến độc lập chính, các biến cịn lại là biến kiểm sốt.
Tất cả các biến trên trừ biến lãi suất đều được lấy logarit cơ số tự nhiên để hạn chế nhiễu.
Các biến trong mơ hình Viết tắt
Chỉ số giá tiêu dùng Consumer CPI
Tổng sản phẩm quốc Gross GDP
đầu tư cơng Government GI
đầu tư tư nhân Private PI
Cung tiền Money Supply M2
Tỉ giá hối đối Exchange rate ER
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Đầu tư cơng và lạm phát luơn là đề tài nĩng hổi được Chính phủ các nước, các
nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và cả người dân quan tâm, đặc biệt trong
bối cảnh nền kinh tế thế giới nĩi chung vẫn cịn chưa hồn tồn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến nay. Theo kết quả nghiên cứu ở nhiều nước thì đầu tư
cơng và lạm phát cĩ mối quan hệ với nhau.
Do vậy, mối quan hệ giữa đầu tư cơng và lạm phát ở Việt Nam cần được nghiên cứu trong một một thời kỳ bằng mơ hình định lượng. Từ kết quả nghiên cứu sẽđề xuất một số kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, nâng cao hiệu quảđầu tư cơng.
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CƠNG VÀ LẠM PHÁT VIỆT NAM
2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1986-2012
Lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua (1986-2012) luơn thay đổi thất thường: một số năm lạm phát tăng 3 chữ số (1986, 1987, 1988, 1989); một số năm thiểu phát, rớt xuống mức âm (2000, 2001); một số năm được cải thiện nhưng khơng bền vững và một số năm lạm phát ở mức hai con số (2007, 2008) mà đỉnh điểm là năm 2008 (22,96%) đã gây khĩ khăn cho nền kinh tế Việt Nam ở nhiều mặt.
Hình 2.1: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2012
Nguồn: Niên giám thống kê
Giai đoạn 1986-1991, lạm phát phi mã, là những năm đổi mới 1986-1988, lạm
phát ở mức 03 con số; nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế bị khủng hoảng, tăng trưởng thấp, làm cho thị trường bị thiếu cung, tiền nhiều hơn hàng.
trước; nguyên nhân chủ yếu do cung đã tăng, lương thực vượt nhu cầu trong nước, xuất khẩu với khối lượng lớn; Chính phủđưa ra phương châm: ngân sách thì thu lấy mà chi;
ngân hàng thì vay lấy mà cho vay, cĩ nghĩa là Nhà nước khơng phát hành tiền cho bội
chi ngân sách và bội chi tiền mặt.
Giai đoạn 1996-1999, được coi là thiểu phát, khi CPI tăng rất thấp; mặc dù năm 1998 tăng cao 7,3% do tác động của khủng hoảng khu vực. Nhìn chung, cả thời kỳ này cĩ 4 năm, trong đĩ cĩ 1 năm tăng cao, 3 năm tăng thấp.
Giai đoạn 2000 – 2003, năm 2000 lần đầu tiên sau khi bắt đầu đổi mới kinh tế, Việt Nam đã phải đối mặt với giảm phát (-0.6%). Trước tình hình đĩ, chính phủđã áp dụng chính sách mạnh về kích cầu để ngăn chặn nguy cơ suy thối kinh tế. Các chính sách này bao gồm mở rộng tín dụng, tăng chi tiêu chủ yếu là cho cơ sở hạ tầng; trợ giá cho xuất khẩu. Do vậy từ năm 2000 – 2003 tốc độ tăng trưởng kinh tế khá tốt và đồng