Đo l−ờng rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thương mại trên tỉnh Bạc Liêu (Trang 26)

a. Đánh giá rủi ro khách hàng vay

Về cơ bản có 2 công cụ để đánh giá rủi ro khách hàng vay là xếp loại tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và chấm điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, chấm điểm tín dụng chỉ áp dụng trong hệ thống ngân hàng để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với khoản vay của cá nhân, còn xếp hạng tín dụng đ−ợc sử dụng rộng ri hơn trong hoạt động ngân hàng, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh th−ơng mại, hoạt động đầu t−,..

-Chấm điểm tín dụng: chủ yếu dựa vào thông tin phi tài chính, các thông tin cần thiết trong giấy đề nghị vay vốn cùng với các thông tin khác về khách hàng do ngân hàng thu thập sẽ đ−ợc nhập vào máy tính, thông qua hệ thống thông tin tín dụng để phân tích, xử lý bằng phần mềm cho điểm. Kết quả sẽ đ−a ra một con số điểm tín dụng chỉ mức độ rủi ro tín dụng của ng−ời vay. Hiệu quả kỹ thuật này cao, giúp ích cho quản trị rủi ro tín dụng của ng−ời vay vì đối t−ợng này không có báo cáo tài chính hoặc thiếu thông tin nên th−ờng khó khăn trong tiếp cận của ngân hàng.

-Xếp loại tín dụng: áp dụng đối với doanh nghiệp lớn, có đủ báo cáo tài chính, số liệu thống kê đ đ−ợc tích lũy nhiều thời kỳ để phục vụ cho việc xếp loại.

Bao gồm hai loại phân tích:

Phân tích phi tài chính: sử dụng các mô hình l−ợng nh− 6C, 5P,… tuy tên gọi các tiêu chuẩn khác nhau nh−ng về bản chất, cách xem xét các yếu tố để cấp tín dụng thì các mô hình trên đều t−ơng đồng nhau.

Phân tích tài chính: Đối với khoản vay của doanh nghiệp, thì ngoài yếu tố phi tài chính, ngân hàng còn sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đây là việc phân tích hiện trạng tài chính, khái quát khả năng quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh qua số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu phân tích tài chính th−ờng áp dụng là: Nhóm chỉ tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu cân nợ, nhóm chỉ tiêu doanh lợi,..

13

Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thì l−u ý đến các chỉ số l−u động, chỉ số về nợ, cho vay dài hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ,…

b. Đánh giá rủi ro danh mục: Mô hình xác định giá trị rủi ro tới hạn-Value at Risk (VaR)

Giá trị tới hạn VaR của một danh mục tài sản đ−ợc định nghĩa là khoản lỗ tối đa trong một thời gian nhất định nếu loại trừ những tr−ờng hợp xấu nhất hiếm khi xảy ra. Đây là ph−ơng pháp đánh giá mức rủi ro của một danh mục đầu t− theo hai tiêu chuẩn: giá trị danh mục đầu t− và khả năng chịu đựng rủi ro của nhà đầu t−.

Có thể hiểu “Nếu không tồn tại sự kiện đặc biệt thì tổn thất tối đa trong X% các tr−ờng hợp sẽ không v−ợt quá V đồng trong vòng N ngày”. Biến số V là giá trị rủi ro tới hạn của danh mục tài sản, phụ thuộc vào 3 thông số:

- Độ tin cậy;

- Thời gian đo l−ờng VaR;

- Sự phân bổ lời/lỗ trong khoảng thời gian này. Trong đó đ−ờng phân bổ khoản lời lỗ của danh mục đầu t− thể hiện là thông số quan trọng nhất và khó xác định nhất.

Nếu tính vốn của ngân hàng theo mức độ rủi ro của thị tr−ờng thì các nhà quản trị sẽ sử dụng N=10 ngày và X=99. Điều này có nghĩa là họ tập trung vào mức thua lỗ trong thời gian 10 ngày mà nó đ−ợc hy vọng rằng không v−ợt quá 1%. Vốn mà họ yêu cầu ngân hàng duy trì ít nhất gấp 3 lần giá trị rủi ro tới hạn này.

c. Tính toán tổn thất tín dụng:

Các ngân hàng sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng từ đó xác định hệ số an toàn tối thiểu, khả năng tổn thất tín dụng.

EL=PD x EAD x LGD

Trong đó: EL: Tổn thất tín dụng −ớc tính. PD: Xác suất không trả đ−ợc nợ.

EAD: Tổng d− nợ của KH tại thời điểm không trả đ−ợc nợ LGD: Tỷ trọng tổn thất −ớc tính.

14

1.2.4.3 Quản trị RRTD

Sau khi đo l−ờng rủi ro, việc cần thiết mà các ngân hàng cần quan tâm là quản trị RRTD bằng cách tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng, quản trị rủi ro bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay bằng cách đ−a ra định h−ớng cấp tín dụng và chính sách tín dụng: ngân hàng tham gia xây dựng và duy trì một chính sách tín dụng năng động với những tiêu chuẩn tín dụng cao nhất có thể áp dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo các chính sách này đề cập đầy đủ đến các khía cạnh rủi ro và lợi nhuận. Các chính sách tín dụng phải phù hợp với thực tế của từng khu vực nhằm bảo vệ đ−ợc quyền lợi lâu dài của ngân hàng mà không phải kìm hm tăng tr−ởng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thương mại trên tỉnh Bạc Liêu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)