Công tác khắc phục rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thương mại trên tỉnh Bạc Liêu (Trang 62)

Nhận thêm tài sản đảm bảo nợ vay và cho vay thêm. Gia hạn nợ hoặc gin nợ cho khách hàng để họ có thời gian khắc phục khó khăn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

2.4.2 Những kết quả đạt đ−ợc trong quản trị RRTD đối với HND

Ngày càng chú trọng công tác quản trị RRTD: Chú trọng công tác thẩm định tín dụng, kết hợp đồng bộ các dịch vụ ngân hàng nh− miễn, giảm li suất cho vay HND đối với các khách hàng mua bảo hiểm trong nông nghiệp nhằm khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp, hạn chế tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra.

Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 đồng thời các NHTM đ kiên quyết xử lý rủi ro các khoản nợ xấu bằng nguồn dự phòng của ngân hàng. Đặc biệt, các khoản nợ xấu sẽ tăng c−ờng phân loại, đánh giá với tần suất nhiều hơn để phục vụ công tác quản lý chất l−ợng và RRTD.

49

Các NHTM ngày càng hoàn thiện hệ thống chấm điểm khách hàng với các chỉ tiêu phù hợp với thực tế, phản ánh t−ơng đối chính xác khả năng trả nợ của khách hàng.

2.4.3. Những tồn tại trong quản trị RRTD đối với HND

Ngoài kết quả đạt đ−ợc nêu trên, các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với HND nh− sau:

Quy trình cấp tín dụng đối với HND cho thấy có sự ch−a tách bạch trong cơ cấu tổ chức, cán bộ tín dụng vẫn thực hiện cả ba khâu trong quá trình cho vay là tiếp xúc khách hàng, thẩm định ph−ơng án vay, giải ngân và thu nợ. Điều này có −u điểm là mang lại sự tiện lợi cho khách hàng, đơn giản trong việc giải trình hồ sơ, giải quyết hồ sơ nhanh chóng nh−ng nó cũng mang lại rủi ro nếu trình độ, đạo đức của cán bộ tín dụng yếu, kém. Việc thiếu kiểm tra giám sát, chủ quan trong cách đánh giá dễ làm nảy sinh các khoản vay có vấn đề, ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng của ngân hàng.

Luân chuyển cán bộ tín dụng ít đ−ợc quan tâm thực hiện, dễ dẫn đến những rủi ro tín dụng phát sinh ngầm bên trong mà không nhận ra đ−ợc.

Quá trình tập hợp, phân tích và xử lý thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản trị RRTD. Hoạt động thu thập thông tin tại các NHTM trên địa bàn còn nhiều hạn chế, mối liên hệ giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc ch−a chặt chẽ. Các chỉ tiêu kinh tế, các số liệu thống kê tình hình kinh tế x hội tại địa ph−ơng cũng nh− các thông tin cảnh báo sớm về các rủi ro phát sinh trong sản xuất nông nghiệp ch−a đ−ợc cập nhật kịp thời. Kết quả phân tích, xử lý thông tin còn mang tính báo cáo, ch−a thể hiện vai trò quan trọng trong hoạt động quản trị RRTD.

Tại một số NHTM thiếu bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng; ch−a chú trọng phân tích khách hàng, chấm điểm khách hàng để tính toán khả năng trả nợ của khách hàng vay, nhất là khoản nợ d−ới 50 triệu đồng.

50

2.4.4. Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hoạt động quản trị RRTD đối với HND

Do ngân hàng thu thập thông tin ch−a đầy đủ, ch−a chính xác: Ngoài nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp, các thông tin từ bên ngoài là những nguồn quan trọng và cần thiết để bổ sung, đối chiếu các thông tin khách hàng đ cung cấp, từ đó ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng và dựa trên kết quả phân tích đó để đ−a ra quyết định tín dụng. Việc ngân hàng thu thập thông tin ch−a đầy đủ, ch−a chính xác dẫn đến phân tích tín dụng sai lệch và đ−a ra quyết định không đúng đắn, dẫn đến rủi ro. Một số cán bộ tín dụng không thu thập thông tin về khách hàng để xác minh lại thông tin khách hàng cung cấp, thiếu sự phân tích tính hợp lý của thông tin nên trong một số tr−ờng hợp tờ trình thẩm định đ−ợc trình bày chứa đựng các thông tin có lợi cho khách hàng.

Một số nhân viên ngân hàng ch−a chấp hành nghiêm túc chính sách và quy trình cho vay: Đối với cho vay HND, việc cho vay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà ch−a áp dụng các công cụ chấm điểm tín dụng, nhất là các khoản vay d−ới 50 triệu đồng. Việc định giá tài sản đảm bảo cũng ch−a thật hợp lý, ch−a thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết. Điều này đặc biệt cần thiết đối với các khoản vay HND khi tài sản đảm bảo th−ờng là quyền sử dụng đất phần đất mà họ canh tác thì sự hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu rất quan trọng. Mặt khác, một số ngân hàng định kỳ hạn nợ ch−a chính xác, nếu định kỳ hạn nợ sớm hơn thời điểm khách hàng có thu nhập, khách hàng không có khả năng trả nợ. Nếu định kỳ hạn nợ trễ, khách hàng sử dụng thu nhập vào mục đích khác, ngân hàng cũng không thu đ−ợc nợ.

Cán bộ tín dụng thiếu giám sát và kiểm tra sau khi cho vay dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, gây rủi ro cho ngân hàng: Đối với HND, thu nhập từ vụ mùa này dùng để trang trải các chi phí phát sinh trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− trang trải cuộc sống hàng ngày, nếu mùa tr−ớc thất thu hoặc không có lợi nhuận, nông dân sẽ sử dụng tiền vay để chi tiêu trong gia đình hoặc vào các mục đích khác. Nếu thiếu sự giám sát dòng vốn sau khi cho vay sẽ dễ dẫn đến rủi ro không trả đ−ợc nợ ngân hàng do sử dụng vốn sai mục đích.

51

Năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ quản trị RRTD còn hạn chế: ngoài nguyên nhân về năng lực chuyên môn thì vấn đề đạo đức của nhân viên tín dụng cũng là nguyên nhân gây rủi ro cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc cấu kết với khách hàng làm giả hồ sơ vay hay thẩm định hồ sơ sơ sài,,... gây những khoản nợ xấu cho ngân hàng có liên quan đến phẩm chất đạo đức cũng nh− sự thiếu trách nhiệm của cán bộ tín dụng.

Do áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau tạo tâm lý sợ mất khách hàng, không đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra mà một số NHTM thẩm định sơ sài, qua loa hồ sơ vay. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng tín dụng đối với HND.

KếT LUậN CHƯƠNG ii

Ch−ơng 2 đ phân tích thực trạng về RRTD và quản trị RRTD đối với HND của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2006-2011 thông qua việc phân tích tình hình tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của các khoản vay đối với HND. Bên cạnh các kết quả đạt đ−ợc, quản trị RRTD đối với HND vẫn còn tồn tại các hạn chế cần khắc phục nhằm đạt đ−ợc mục tiêu tín dụng an toàn, bền vững. Việc phân tích các nguyên nhân gây ra các tồn tại của quản trị RRTD đối với HND sẽ là cơ sở để đề ra các giải pháp và kiến nghị ở ch−ơng III nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD đối với HND tại các NHTM trên địa bàn, một lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế tại tỉnh Bạc Liêu.

52

Ch−ơng 3

GIảI PHáP HOàN THIệN HOạT Động quản trị RủI RO TíN DụNG đối với Hộ NÔNG DÂN tại các NGÂN HàNG THƯƠNG MạI trên

địa bàn tỉnh bạc Liêu.

3.1 Mục tiêu phát triển của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh kế xã hội của tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 3.1.1.1 Quan điểm phát triển

Phấn đấu xây dựng Bạc Liêu cơ bản trở thành một tỉnh có nền nông nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững gắn với phát triển công nghiệp và dịch vụ, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; đời sống vật chất tinh thần của ng−ời dân không ngừng đ−ợc nâng cao, có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc; có nền quốc phòng-an ninh vững mạnh, trật tự an toàn x hội đ−ợc đảm bảo; quyết tâm đ−a Bạc Liêu sớm trở thành một trong những tỉnh phát triển khá trong vùng và cả n−ớc.

Phát huy tối đa những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; tăng c−ờng hội nhập kinh tế quốc tế; từng b−ớc củng cố nội lực, tăng dần tỷ lệ tích lũy cho nền kinh tế; tạo ra b−ớc đột phá về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực; phát triển cân đối, hài hòa giữa chiều sâu và chiều rộng, tạo sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Trong giai đoạn 2011-2020, kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ tiếp tục là bộ phận cấu thành quan trọng, có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế-x hội của tỉnh. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và triển khai các nghị quyết Trung −ơng về nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu nông, ng−, lâm, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn theo h−ớng tăng hiệu quả và nâng cao trình độ công nghệ thông qua ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất, đặc biệt trong khâu bảo quản và chế biến. Trên cơ sở lợi thế tiềm năng của từng tiểu vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; gắn sản xuất nông, lâm, ng−, diêm nghiệp với công nghiệp chế biến với thị tr−ờng tiêu thụ để nâng cao giá trị nông sản.

53

3.1.1.2, Mục tiêu cụ thể của nền kinh tế

Tốc độ tăng tr−ởng GDP đạt bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 đạt khoảng 13,5%-14%, thời kỳ 2016-2020 đạt 12-12,5%.

GDP (tính theo giá hiện hành) bình quân đầu ng−ời đạt khoảng 38,8 triệu đồng/ng−ời vào năm 2015 và 82,1 triệu đồng/ng−ời vào năm 2020. Thu hẹp khoảng cách chênh lệch về GDP/ng−ời so với cả n−ớc từ 85% năm 2010 đến 88% vào năm 2015 và 95% vào năm 2020.

Phấn đấu tổng giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ng− nghiệp năm 2015 đạt khoảng 5.401 tỷ đồng, năm 2020 đạt khoảng 7.147 tỷ đồng. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2011-2015 là 6,5%, giai đoạn 2016-2020 khoảng 5%.

3.1.2 Mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020

Ngày 24/5/2006, Thủ t−ớng chính phủ đ ký quyết định số 112/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 theo h−ớng cơ cấu lại một cách toàn diện mô hình tổ chức và hoạt động của NHNN và các tổ chức tín dụng.

Trên cơ sở mục tiêu chiến l−ợc và nhiệm vụ phát triển hệ thống NHTM Việt Nam, kế hoạch phát triển kinh tế-x hội tỉnh Bạc Liêu, mục tiêu phát triển cụ thể của hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu nh− sau:

3.1.2.1 Mục tiêu định h−ớng

Tiếp tục đổi mới các mặt hoạt động ngân hàng theo định h−ớng của nhà n−ớc và của ngành trong từng thời kỳ. Phát triển các NHTM trên địa bàn hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở công nghệ và trình độ tiên tiến, tập trung vào các mục tiêu và ch−ơng trình phát triển kinh tế địa ph−ơng.

Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đẩy mạnh huy động vốn để chủ động đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế.

Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà n−ớc trên lĩnh vực tiền tệ. Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra, giám sát đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động theo h−ớng an toàn, cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững.

54

3.1.2.2 Định h−ớng phát triển hoạt động tín dụng

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có nhằm mở rộng thị tr−ờng hoạt động tín dụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối t−ợng khách hàng mà pháp luật cho phép.

Đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình, hộ nông dân,...Đồng thời điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, nâng cao chất l−ợng tín dụng, đo l−ờng và quản trị đ−ợc rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, không v−ợt quy định của NHNN.

Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thông qua việc tăng c−ờng ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hóa thủ tục xử lý công việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng.

Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối t−ợng khách hàng nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng. Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất l−ợng dịch vụ. Đồng thời, ứng dụng các chuẩn mực kế toán và quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế.

Tăng c−ờng đào tạo nhân viên tín dụng và các cá nhân khác cùng tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi d−ỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hiện có và sản phẩm, dịch vụ mới, hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh.

3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD đối với HND trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

Qua phân tích thực trạng tín dụng và những nguyên nhân dẫn đến RRTD đối với HND tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, để hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD đối với HND, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM trên địa bàn cần thiết thực hiện một số giải pháp sau:

55

3.2.1 Cơ cấu lại bộ máy cấp tín dụng

Với cơ cấu tổ chức hiện nay thì vai trò và nhiệm vụ của cán bộ tín dụng rất lớn, từ đó dễ làm phát sinh rủi ro tác nghiệp và rủi ro đạo đức. Việc không tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận quản lý rủi ro là một hạn chế lớn.

Hiện tại, các phòng kinh doanh của hệ thống NHTM vừa là đầu mối quan hệ khách hàng, vừa là ng−ời trực tiếp thẩm định và quyết định cho vay đồng thời là ng−ời trực tiếp giám sát thu hồi nợ. Mô hình này dễ làm phát sinh rủi ro do đó cần tổ chức lại cho phù hợp với tình hình thực tế:

- Bộ phận quan hệ khách hàng: là bộ phận chịu trách nhiệm đầu mối trực tiếp tiếp xúc khách hàng, thu thập thông tin khách hàng, giải quyết tất cả các giao dịch tín dụng với ngân hàng và thực hiện các thao tác nghiệp vụ trong việc giải ngân, thu nợ, thông báo nợ đến hạn, quá hạn. Đây cũng là bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế để t− vấn cho đối t−ợng khách hàng HND. Bộ phận này sẽ cập nhật thông tin về tình hình kinh tế, xu h−ớng tiêu thụ của thị tr−ờng, ...để từ đó có thể t− vấn khách hàng cũng nh− đánh giá các ph−ơng án sản xuất của hộ nông dân có hiệu quả hay không.

- Bộ phận quản lý rủi ro: xây dựng chiến l−ợc quản trị rủi ro tín dụng, tham gia quy trình thẩm định, đề xuất ý kiến, hỗ trợ, phát hiện và đ−a ra các cảnh báo rủi ro, xác định mức độ rủi ro, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, giám sát việc sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo. Trong bộ phận quản lý rủi ro có tổ thu hồi nợ xấu với chức năng cùng cán bộ tín dụng thực hiện ph−ơng án cụ thể cho từng khoản nợ xấu, đồng thời tập hợp đánh giá và những khó khăn v−ớng mắc trong quá trình thu hồi nợ xấu cho bộ phận quản lý rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời, nhanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ nông dân tại các ngân hàng thương mại trên tỉnh Bạc Liêu (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)