Xuất giải phỏp quản lý phỏt triển và sử dụng hợp lý tập đoàn cõy rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp - huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái (Trang 61)

dựng làm nguyờn liệu sản xuất Hương của dõn tộc Tày tại địa phương

Những người dõn sống ở Miền rừng, chủ yếu là dõn tộc ớt người, cú nhiều kinh nghiệm sử dụng tài nguyờn rừng. í thức bảo vệ tài nguyờn rừng của họ cũng rất tốt. Qui ước thụn bản của người Tày, Nựng thể hiện tập quỏn bảo vệ tài nguyờn rừng: Bản nào cũng cú miếu thờ Thú Ty, thần thổ địa. Lệ của bản là khụng ai được chặt cõy, kiếm củi, thả gia sỳc trong một phạm vi nhất định xung quanh nơi thờ Thú Ty.

Cú một nghịch lý là: Tài nguyờn rừng phong phỳ, “Rừng vàng biển bạc” nhưng người dõn sống trong rừng bao giờ và bất cứ nơi nào cũng nghốo khổ nhất. Những cộng đồng dõn cư nghốo nhất là những cộng đồng sống ở vựng sõu vựng xa, những vựng cao Miền Nỳi Bắc bộ. Căn cứ vào mức thu nhập bỡnh quõn đầu người (thu nhập hàng thỏng dưới 100.000 đồng/ thỏng) Cư dõn của những vựng này dự sống gần rừng nhưng họ khụng cú khả năng khai thỏc được những ưu thế của rừng như khụng được khai thỏc gỗ và dự cú kiếm được lõm sản thỡ bản thõn người dõn địa phương cũng khụng vận chuyển được đi xa. Những thứ mà người dõn sống trong vựng sõu vựng xa cú thể dựng được để trao đổi hàng húa, tăng thu nhập là LSNG. Nhưng LSNG chỉ cú giỏ trị nếu đem được đến nơi tiờu thụ. Khụng cú đường giao thụng, khụng nơi tiờu thụ hiện là một thỏch thức lớn đối với ngưũi dõn miền nỳi. Vỡ vậy phải phỏt triển cơ sở hạ tầng và thị trường mới cú thể giải quyết về cơ bản đúi nghốo của đồng bào vựng nỳi ở xa.

Túm lại, quản lý Lõm sản núi chung và LSNG núi riờng là một vấn đề lớn, là sự kết hợp của việc gõy trồng phỏt triển tài nguyờn với việc bảo tồn, bảo vệ và sử dụng hợp lý, khai thỏc bảo đảm tỏi sinh. Quản lý bền vững tài nguyờn rừng phải được tiến hành trờn nền của kinh tế- xó hội phỏt triển và đời sống của những cộng đồng dõn cư miền rừng được cải thiện.

Trước đõy khi nguồn LSNG cũn phong phỳ, người ta ớt chỳ ý đến việc bảo tồn nguồn gen của chỳng. Đến cuối thế kỷ XX khi nhận ra nhiều loài LSNG đó trở nờn hiếm, một số loài đang đứng trước nguy cơ bị tiờu diệt như: Sõm Ngọc Linh, Ba kớch (cõy thuốc), Trầm hương, Hoàng đàn (cõy dầu nhựa); Cỏc loài phong lan, tuế (cõy cảnh); Tờ giỏc, Bũ xỏm, Nai Cà toong (Động vật hoang dó)…, chỳng ta mới bắt đầu chỳ ý bảo vệ nguồn gen. Ở Việt Nam hiện nay, quan điểm bảo tồn nguồn gen thường kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học vỡ nếu bảo vệ được hệ sinh thỏi, bảo vệ được cỏc loài động thực vật thỡ cũng bảo vệ được nguồn gen của chỳng. Hiện nay cú 2 hỡnh thức để bảo tồn nguồn gen LSNG: bảo tồn nội vi (In situ) và bảo tồn ngoại vi (Ex situ).

Bảo tồn nội vi (In situ) là bảo tồn tại khu vực phõn bố với cỏc điều kiện sinh thỏi quen thuộc của loài cõy. Đõy là biện phỏp bảo tồn hữu hiệu và hợp lý nhất, đặc biệt đối với loài cõy bản địa cú khu phõn bố tập trung và cú khả năng tỏi sinh tự nhiờn tốt. Bảo tồn nội vi được ỏp dụng cú hiệu quả cho cỏc loài LSNG là cõy rừng nhiệt đới, vỡ chỳng thường khú trồng thuần loại trờn qui mụ lớn và khú tỏi sinh ngoài mụi trường sống tự nhiờn. Những khu rừng LSNG được khoanh nuụi, bảo vệ này cũng sẽ là cỏc khu rừng giống để cung cấp cho nhu cầu trồng rừng LSNG trong tương lai. Hỡnh thức bảo tồn trang trại, khi người dõn thu hỏi hạt giống cõy rừng, trồng chỳng tại cỏc trang trại, vườn rừng, nằm trong khu phõn bố của loài cõy cũng là hỡnh thức bảo tồn nội vi cần khuyến khớch. Chớnh nhờ hỡnh thỏi bảo tồn này chỳng ta đó giữ và phỏt triển nguồn giống của cỏc loài LSNG như: Hồi (Lạng Sơn), Quế (Yờn Bỏi, Thanh Húa, Nghệ An, Quảng Nam…), Thảo quả (Lào Cai), Dẻ Yờn thế (Bắc Giang) nhằm phục vụ cho cỏc chương trỡnh chọn giống và gieo trồng LSNG trong tương lai.

Bảo tồn ngoại vi (Ex situ) là hỡnh thức bảo vệ loài cõy ở ngoài khu vực phõn bố tự nhiờn của nú, trong cỏc bộ sưu tập sống (vườn thực vật), rừng trồng với mục đớch bảo tồn, ngõn hàng hạt giống, phấn hoa hay nuụi

cấy mụ. Bảo tồn ngoại vi được ỏp dụng cho cỏc loài cõy trồng rừng quan trọng, cú giỏ trị cao hoặc khi cỏc quần thể tự nhiờn của loài khụng thể được bảo vệ an toàn do tỏc động của sõu bệnh hại, lửa rừng, sự phỏ hoại của gia sỳc hoặc bị tạp giao với cỏc quần thể ngoại lai. Hạn chế lớn nhất của Bảo tồn ngoại vi là phớ tổn cao do phải di chuyển giống xa, do chăm súc nhiều khi đưa ra ngoài khu vực phõn bố của loài cõy. Đối với LSNG ta mới thực hiện được việc bảo tồn ngoại vi cho cỏc loài Thụng nhựa, Luồng, Mõy nếp…

Thực ra bảo tồn nguồn gen cú khỏc với bảo vệ thiờn nhiờn thụng thường. Mục tiờu của bảo tồn thiờn nhiờn là bảo vệ nguyờn vẹn hệ thực vật và hệ động vật đang tồn tại trong cỏc mụi trường sống nhất định hoặc bảo vệ hệ sinh thỏi, nú khụng chỳ ý đến việc lưu giữ cỏc biến dị di truyền trong loài như mục tiờu cơ bản của bảo tồn gen. Cũn bảo tồn gen vừa cú mục tiờu bảo vệ trước mắt, vừa cú mục tiờu lõu dài là đỏnh giỏ khai thỏc, sử dụng lõu bền cỏc nguồn gen cú giỏ trị phục vụ con người. Trong bảo tồn thiờn nhiờn, mục tiờu này thường bị xem nhẹ hoặc khụng chỳ ý đến. Cho tới nay việc bảo tồn nguồn gen cỏc loài LSNG ta làm chưa được nhiều và chưa cú hệ thống. Vỡ vậy trong thời gian tới cần xõy dựng cỏc rừng giống, trạm giống, vườn sưu tập sống của cỏc loài cõy LSNG, đồng thời cũng thành lập cỏc ngõn hàng gen của cỏc loài LSNG cú giỏ trị.

Phần 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu thực tế như đó nờu trờn tụi xin đưa ra kết luận như sau:

Việc nghiờn cứu một số loài cõy nguyờn liệu làm hương cho ta thờm hiểu biết về đặc tớnh và cụng dụng của cỏc loại lõm sản ngoài gỗ, cũng như giỏ trị kinh tế mà chỳng mang lại. Từ đú, chỳng ta phải nõng cao hơn việc quản lý, khai thỏc, sử dụng, chế biến, tiờu thụ và phỏt triển bền vững nguồn tài nguyờn quý giỏ này.

Sản xuất hương nhang ngoài việc phục vụ cụng việc cỳng bỏi ,ma chay trong đời sống tõm linh ,cũn cú thể duy trỡ nghề cổ truyền mà ụng,cha đẻ lại và đem lại lợi ớch kinh tế gúp phần nõng cao đời sống.

5.2. Kiến nghị

Cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bờn tham gia trong cụng tỏc quản lý bảo vệ, phỏt triển rừng, phỏt triển nguồn nguyờn liệu dựng để sản xuất hương của đia phương.

Cần cú chớnh sỏch đói ngộ với cỏn bộ lõm nghiệp để họ yờn tõm hơn trong cụng tỏc quản lý bảo vệ, phỏt triển rừng.

Đầu tư xõy dựng hệ thống giao thống liờn thụn, liờn xó.

Cần cú biện phỏp xử lý nghiờm minh cỏc vụ vi phạm và chống người thi hành cụng vụ.

Thường xuyờn lồng ghộp tuyờn truyền cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về lõm nghiệp cho người dõn.

Cần cõn đối cỏc nguồn thu chi hợp lý và thực sự cú hiệu quả.

Bộ Nụng nghiệp và PTNT quan tõm giỳp đỡ về vốn cho địa phương để cú điều kiện thực hiện cỏc nhiệm vụ đó đề ra.

Cung cấp kịp thời và đầy đủ nguồn vốn ngõn sỏch xõy dựng cỏc hạ tầng lõm nghiệp và hỗ trợ trồng rừng nhõn giống cõy để sản xuất. Đề nghị ngõn sỏch tỉnh hỗ trợ 100% vốn xõy dựng cỏc mụ hỡnh khuyến lõm.

Đối với những dự ỏn phỏt triển rừng sản xuất, nhất là trồng rừng gỗ lớn cần kộo dài thời gian cho vay vốn và ưu tiờn vay với lói xuất thấp.

Cần cú sự chỉ đạo thống nhất, phối hợp đồng bộ của cỏc cấp uỷ, chớnh quyền từ huyện đến xó và cỏc cơ quan chức năng trong việc lónh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất lõm nghiệp hàng năm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn làm cơ sở cho nghề rừng phỏt triển tương xứng với tiềm năng sẵn cú.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khoa học kĩ thuật Lõm Nghiệp Việt Nam (1961 – 1995), NXBNN 2.http://tamhoc.com(02/2014)khoi-nhang-ngay-tet-nguyen-dan/. 3. Nguyễn Quốc Bỡnh, 2010, ‘‘Bài giảng Lõm sản ngoài gỗ”

4. Đặng Bỡnh Bụi, 2006, Hướng dẫn Kiểm kờ Lõm sản ngoài Gỗ, Trường Đại học Nụng Lõm, Tp.HCM

6 . Klein R. M., D.T. Klein (1979, Phương phỏp nghiờn cứu thực vật),

Nguyễn Tiến Bõn, Nguyễn Như Khanh dịch, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

7. Ló Đỡnh Mỡi, Dương Đức Huyến (2005), Tài nguyờn thực vật Đụng

Nam Á, NXB, Nụng nghiệp Hà Nội.

8. Thỏi Phiờn, Trần Thị Tõm (2001), Sử dụng cỏ Hương bài làm băng cõy xanh bảo vệ đất trong canh tỏc đất dốc ở Việt Nam. Hội thảo khoa học về, Nghiờn cứu cỏc ứng dụng cụng nghệ cỏ Vetiver tại Việt Nam. Bộ NN&PTNT, Hà Nội, thỏng (10/2001)

9. Phạm Văn Sổ, Bựi Thị Như Thuận, (1981), Kiểm nghiệm lương thực,

thực phẩm, NXB, Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

10. Một số loài cõy dược liệu quý trong rừng, KTST, (số 17) 11. Nguyễn Hoàng Nghĩa, (1977). Bảo tồn nguồn gen cõy rừng 12. Đặng Bỡnh Bụi và cs (2002), Bài giảng Lõm sản ngoài gỗ.

13. Jeenn De Beer, GS Hà Chu Chử, KS Trần Quốc Tỳy, Phõn tớch ngành

Lõm sản ngoài gỗ Việt nam, Bỏo cỏo soạn thảo cho IUCN và trung tõm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp - huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái (Trang 61)