Cấu trỳc trũ chơi đúng vai theo chủ đề

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4 -5 tuổi) thông qua tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 32)

1.3.4.1. Chủ đề và nội dung của trũ chơi ĐVTCĐ

Trong trũ chơi ĐVTCĐ trẻ em đó phản ỏnh cuộc sống xung quanh rất đa dạng với mảng hiện thực được phản ỏnh vào trũ chơi được coi là chủ đề của trũ chơị Do đú chủ đề của trũ chơi cũng muụn màu muụn vẻ; cú thể kể đến : chủ đề sinh hoạt gia đỡnh, chủ đề bỏn hàng, chủ đề giao thụng vận tải, chủ đề bộ đội… Phạm vi hiện thực mà trẻ tiếp xỳc rất rộng. Đầu tuổi mẫu giỏo trẻ cũn cú ớt chủ đề chơị Số lượng chủ đề chơi của trẻ tăng dần cựng với sự phỏt triển của trẻ.

Chủ đề chơi được phỏt triển khụng chỉ số lượng mà cũn được phức tạp hoỏ dần và được mở rộng rạ Chẳng hạn cũng là trũ chơi theo chủ đề sinh hoạt gia đỡnh nhưng ở trẻ mẫu giỏo bộ thường chỉ thể hiện đơn giản như mẹ cho con ăn hay mẹ ru con ngủ, cũn ở tuổi mẫu giỏo nhỡ và lớn thỡ mẹ cũn đưa con đi khỏm bệnh hay đưa con đi học. Nờn trong trũ chơi khụng chỉ cú mẹ và con mà con cú những nhõn vật khỏc nữa (mẹ - con - bỏc sỹ hoặc mẹ - con - cụ giỏo). Như vậy cựng một chủ đề nhưng ở mỗi lứa tuổi trẻ lại tỏi tạo cỏc mặt rất khỏc nhau củ hiện thực cuộc sống.

Do đú bờn cạnh chủ đề chơi cũn phải chỳ ý thờm về mặt nội dung. Nội dung của trũ chơi là những hoạt động của người lớn mà đứa trẻ nhận thức

được và phản ỏnh vào trũ chơi của mỡnh. Đú là những hành động của người lớn với cỏc đồ vật, những mối quan hệ giữa họ với nhau, những yếu tố đạo đức, thẩm mĩ… Vỡ vậy đối với nội dung trũ chơi ta cần phải quan tõm xem xột khớa cạnh tớch cực hay tiờu cực của mảng hiện thực mà trẻ em tỏi tạọ Đời sống xó hội người lớn hết sức phong phỳ và phức tạp. Bờn cạnh những người và việc tốt cũn cú biết bao yếu tố tiờu cực xen lẫn vàọ Điều đú cũng được phản ỏnh một cỏch nhạy bộn vào trũ chơi của trẻ em. Nếu khụng quan tõm giỏo dục thỡ trẻ cú thể chơi những trũ tiờu cực như trũ say rượu, nhảy tàu, bố mẹ cói nhau hay cụ giỏo đỏnh học trũ…Vai trũ của người giỏo dục khụng những giỳp trẻ cú được những chủ đề chơi ngày càng phong phỳ, rộng lớn mà cũn được giỳp trẻ nắm được những hành động của người lớn trong cuộc sống thực, hiểu được những mối quan hệ qua lại giữa người lớn trong xó hội theo chức năng của mỗi người và đặc biệt là giỳp trẻ biết phõn biệt được cỏi xấu, cỏi đẹp, cỏi đỳng, cỏi sai trong những quan hệ ấy, nhằm giỳp trẻ tỏi tạo được cỏi hay, cỏi dẹp trong cỏc mảng hiện thực xung quanh và trỏnh bắt chước những hành vi sai trỏi, thụ bạo mà trong cuộc sống xó hội vẫn cũn đầy rẫỵ

1.3.4.2. Vai chơi và hành động chơi

Trũ chơi ĐVTCĐ xuất hiện là để thoả món nhu cầu của trẻ muốn được giống người lớn, mong muốn được làm việc như người lớn. Trong đời thực, trẻ chưa thể thực hiện một chức năng xó hội nào nhưng trong những trũ chơi trẻ cú thể thực hiện chức năng xó hội của một người nào đú mà trẻ đó trụng thấy bằng cỏch nhập vào một vai, tức là ướm mỡnh vào vị trớ của người lớn và bắt chước hành động của người đú. Vui chơi là yếu tố quan trọng để tạo nờn trũ chơị Đúng vai cú nghĩa là tỏi tạo lại hành động của một người lớn với cỏc đồ vật trong những mối quan hệ nhất định với những người xung quanh. Trong vai chơi trẻ nhận làm một chức năng xó hội của một người nào đú, thường là chức năng mang tớnh chất nghề nghiệp như lỏi xe, dạy học, chữa

bệnh, bỏn hàng…đúng vai là con đường để trẻ thõm nhập vào cuộc sống của người lớn xung quanh.

Muốn trở thành một vai nào đú trong trũ chơi, điều quan trọng nhất là phải biết thực hiện hành động của vai đú, như bỏc sĩ thỡ phải biết khỏm bệnh, giỏo viờn thỡ phải biết giảng bài, bộ đội thỡ phải biết bắn sỳng… Những hành động này xuất phỏt từ những hành động thực tế mà trẻ trụng thấy trong cuộc đời thực hay nghe kể lạị Nhưng thao tỏc của hành động lại phải phụ thuộc vào đồ chơi (hay vật thay thế). Chẳng hạn trong trường hợp trẻ lấy gậy thay cho con ngựa khi đú thao tỏc của trẻ phải phự hợp với cỏi gậy chứ khụng phải là con ngựạ Điều này núi lờn rằng hành động chơi và cả thao tỏc chơi đều phải phự hợp với điều kiện thực tế. Vai trong trũ chơi quy định hành động của trẻ đối với đồ vật và cả hành động của trẻ đối với bạn cựng chơị

Chớnh tớnh khỏi quỏt mang tớnh ước lệ của hành động chơi cho phộp trẻ tiến hành trũ chơi trong những điều kiện cỏc đồ chơi khỏc nhau, như để làm đoàn tàu trẻ cú thể dựng ghế xếp thành dẫy mà cũng cú thể dựng nhiều hũn gạch xếp lại thành hàng.

1.3.4.3. Những mối quan hệ qua lại của trẻ trong trũ chơi

Chơi là một hoạt động chung đầu tiờn và cơ bản của trẻ mẫu giỏo, trong đú cú hai mối quan hệ qua lại giữa những trẻ em cựng tham gia vào trũ chơi: quan hệ chơi và quan hệ thực:

+ Những quan hệ chơi đú là những quan hệ qua lại của cỏc vai trong trũ chơi theo một chủ đề nhất định, mụ phỏng mối quan hệ của người lớn trong xó hội, như quan hệ giữa mẹ và con trong trũ chơi gia đỡnh, quan hệ giữa người mua và người bỏn hàng trong trũ chơi bỏn hàng… Đú là những quan hệ được trẻ quan tõm và trở thành đối tượng hành động của chỳng.

+ Những quan hệ thực đú là những quan hệ qua lại giữa những trẻ và những người cựng tham gia vào trũ chơi, những người bạn cựng thực hiện

một cụng việc chung. Trẻ tập hợp nhau thành nhúm để bàn bạc với nhau về chủ đề chơi, về việc phõn vai, thoả thuận với nhau về quy tắc hành vi của vai này hay vai nọ và giải quyết cỏc vấn đề xảy ra trong quỏ trỡnh chơị

Trũ chơi ĐVTCĐ là mụ hỡnh của những quan hệ xó hội của người lớn và là phương tiện định hướng cho trẻ em vào những mối quan hệ ấỵ Trong trũ chơi ĐVTCĐ cỏc quan hệ xó hội được bộc lộ ra rừ rệt. Việc thực hiện hành động của vai chơi là phải tạo ra cỏc mối quan hệ với cỏc vai khỏc nhaụ Sức sống của trũ chơi ĐVTCĐ là ở chỗ nú tạo ra được những mối quan hệ giữa cỏc vaị Đú chớnh là bản chất xó hội của trũ chơi ĐVTCĐ.

Xin dẫn ra đõy một trũ chơi ĐVTCĐ cú chứa đựng nhiều mối quan hệ: một nhúm trẻ chơi “ bỏn hàng”. Chỳng phõn cụng nhau đúng cỏc vaị Em Hà, một em bộ nhanh nhẹn hơn cả tự xưng là người bỏn hàng, chủ động bày hàng lờn mặt ghế và quy định đõu là đồ chơi, đõu là quần ỏo, đõu là xoong nồi…Những em bộ khỏc tự nhận mỡnh là người đi muạ Chỳng xộ giấy để làm tiền và đứng xếp hàng để chờ mua hàng. Em Dũng cao hơn nhận làm bảo vệ cửa hàng. Em đứng nhỡn mọi người xếp hàng và nhắc nhở mọi người giữ trật tự…Và trong cửa hàng cũn cú nhiều mối quan hệ khỏc nữa như mẹ bế con đi mua đồ, giữa những người mua đồ…

Trũ chơi của trẻ đú chớnh là cỏi xó hội người lớn thu nhỏ lại và cũng chứa đầy những mối quan hệ phức tạp. Những mối quan hệ xó hội được mụ phỏng vào trũ chơi cú một đặc điểm đỏng lưu ý là nú làm nảy sinh luật lệ hành động của cỏc vai, buộc trẻ phải tuõn theo như là những quy tắc xó hội (sẽ biến thành luật chơi). Như vậy là luật lệ hành động của cỏc vai được nảy sinh từ những mối quan hệ được xỏc lập giữa những trẻ em tham gia vào trũ chơị

Để cho hoạt động vui chơi được tiến hành cần phải cú đồ chơị Cú hai loại đồ chơi: loại thứ nhất là những đồ chơi do người lớn làm cho trẻ, mụ phỏng theo những đồ vật thực như bỳp bờ, cỏi bỏt, thỡa, ụ tụ… được gọi là đồ chơi hỡnh tượng. Loại thứ hai là những vật thay thế cho vật thực. Trong khi thực hiện hành động của vai chơi trẻ khụng cú được những đồ vật tương ứng. Để cho hành động được tiến hành theo chủ đề và nội dung chơi đó được đặt ra, trẻ cần phải lấy cỏc đồ vật khỏc để thay thế cho đồ vật thực tương ứng. Chẳng hạn trẻ dựng cỏi gối để thay cho bỳp bờ, dựng ghế thay cho tàu hoả… Do đồ chơi khụng tương ứng với hành động của vai mà chỉ là thay thế nờn khi trẻ thao tỏc với đồ vật thay thế, những thao tỏc này khụng tương ứng với hành động của vai, từ đú buộc trẻ phải tưởng tượng ra một hoàn cảnh chơi tương ứng.

Từ đú cần phải nhận định rằng hành động chơi khụng được sinh ra từ hoàn cảnh tưởng tượng mà ngược lại hoàn cảnh tưởng tượng được sinh ra từ hành động chơị Như vậy là nếu trẻ khụng chơi thỡ khụng nảy sinh ra hoàn cảnh chơi tưởng tượng, lỳc đú khỳc gỗ vẫn hoàn khỳc gỗ chứ khụng thể nào lại là con ngựa được. Đến lượt nú, khi trớ tưởng tượng được hỡnh thành thỡ nú lại giỳp cho trũ chơi bay bổng hơn, vui hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4 -5 tuổi) thông qua tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)