Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng

Một phần của tài liệu Ứng dụng Kit CATT ch ế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi ễm tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử d ụng phác đồ điều trị hiệu quả. (Trang 55)

Khi có kết quả thử nghiệm của 3 phác đồ điều trị trên diện hẹp, chúng tôi tiến hành 3 phác đồ trên vào điều trị trên diện rộng ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng Phác đồ Số trâu điều trị (con) Số trâu sạch TMT (con)* Tỷ lệ (%) I 18 17 94,44 II 19 19 100 III 22 21 95,45

Ghi chú: *Kiểm tra sạch TMT như bảng 4.5

Hình 4.5. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng

Qua hình 4.5 cho thấy qua thử nghiệm cũng như điều trị rộng rãi trâu mắc bệnh tiên mao trùng ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn sử dụng liều quy định đạt kết quả tốt với 59 trâu được điều trị có 57 khỏi bệnh đạt 96,61%. Kết quả của từng phác đồ như sau:

Phác đồ điều trị I sử dụng thuốc phar – trypazen hiệu quả điều trị đạt 94,44% điều trị 18 trâu có 17 trâu khỏi bệnh hoàn toàn.

Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [13] cho biết, trong phác đồ này, trường hợp bệnh súc còn sốt, tiêm nhắc lại mũi thứ 2 sau 24 giờ. Trường hợp con vật bị phù thũng, sau 10 tiêm ngày nhắc lại mũi thứ 3. Đặc biệt hiệu quả khi tiêm kết hợp với 3 mũi doxyvet- L.A hoặc 2 mũi oxyvet-L.A.

Phác đồ điều trị III sử dụng thuốc trypanosoma, phác đồ này hiệu quả đạt 95,45%, với 22 trâu điều trị có 21 trâu khỏi bệnh.

Phác đồ điều tri II sử dụng thuốc trypamidium samorin có hiệu quả điều trị nhanh, và triệt để hơn phác đồ I và III, tỷ lệ khỏi bệnh là 100%, điều trị 19 trâu cả 19 trâu đều khỏi bệnh. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Doanh và cs (1996) [2], đã dùng trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò và xác định, thuốc có hiệu lực và độ an toàn rất cao (100%).

4.3.3. Đề xut và ng dng bin pháp phòng chng bnh hiu qu

Dựa trên kết quả nghiên cứu về tình hình dịch tễ và kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi đề xuất và khuyến cáo người chăn nuôi ứng dụng, đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu của huyện.

- Biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu:

+ Kiểm tra máu trâu định kỳ 6 tháng/lần ở những vùng có bệnh để phát hiện trâu bệnh và mang trùng.

+ Điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu bằng thuốc trypamidium samorin. + Dùng thuốc trypamidium samorin phòng bệnh cho trâu, bò. Liều 0,5 mg/kg TT. Tiêm sâu bắp thịt.

+ Phòng chống côn trùng hút máu và truyền bệnh: chuồng có mành, phát quang bờ bụi, lấp vũng nước, cống rãnh quanh chuồng và bãi chăn để côn trùng không thể cư trú và phát triển được. Phun thuốc quanh chuồng trại theo định kì (1 tháng/lần).

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng hợp lí để tăng sức đề kháng cho trâu bò: chăm sóc quản lí đàn tốt, dọn phân, rác trong chuồng và xung quanh chuồng.

Bảng 4.7: Đánh giá kết quả ứng dụng biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Địa phương

(xã)

Số hộ được áp dụng (hộ)

Số trâu được

phòng bệnh (con) Đánh giá chung

Hữu Kiên 13 48 Tốt Mai Sao 10 36 Tốt Bắc Thủy 17 52 Tốt Quang Lang 9 38 Tốt Hòa Lạc 19 46 Tốt Tính chung 68 220 Tốt

Qua bảng 4.7 ta có được một số nhận xét sau:

Khi áp dụng các phương pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng đối với 220 trâu ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đều cho kết quả tốt.

Trong tổng số 220 trâu có 59 con bị nhiễm tiên mao trùng được sử dụng phương pháp điều trị, khi kiểm tra tất cả không nhiễm lại tiên mao trùng. Còn những trâu trước đó kiểm tra không nhiễm, sau khi sử dụng phương pháp phòng bệnh không thấy mắc bệnh.

Với phương pháp này ruồi, mòng cũng hạn chế phát triển hơn. Vì vậy vật trung gian truyền bệnh tiên mao trùng giảm đáng kể.

Việc áp dụng các phương pháp phòng chống bệnh đối với đàn trâu là rất cần thiết. Hiệu quả phòng bệnh cao đồng nghĩa với việc hiệu quả kinh tế cũng tăng theo. Cần được triển khai rộng rãi và triệt để hơn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

* Tỷ lệ nhiễm bệnh tiên mao trùng ở một số xã thuộc huyện Chi Lăng,

tỉnh Lạng Sơn

Từ kết quả thực hiện đề tài bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở trâu tại một số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trị chúng tôi rút ra kết luận:

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu là 26,81%. Xã có tỷ lệ nhiễm cao nhất là xã Mai Sao (33,33%), thấp nhất là xã Hòa Lạc (19,56%).

- Trâu mắc bệnh tiên mao trùng ở mọi lứa tuổi, nhưng trâu dưới 2 tuổi mắc thấp nhất (19,04%), trâu trên 8 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất (34,38%).

- Tỷ lệ mắc bệnh do Trypanosoma ở các tính biệt khác nhau cũng có sự khác nhau nhưng không rõ rệt trâu cái mắc nhiều hơn trâu đực chủ yếu là liên quan tới sức đề kháng của con vật.

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng của trâu ở các tháng là khác nhau. Trâu mắc bệnh cao nhất vào tháng 10 (35,48%) và thấp nhất vào tháng 6 (19,05% ).

* Kết quả thử nghiệm phác đồđiều trị

- Dùng thuốc điều trị bệnh ở diện hẹp cũng như diên rộng với 3 phác đồ thì phác đồ có sử dụng thuốc trypamidium Samorin có hiệu lực nhanh và triệt để hơn so với phác đồ có sử dụng thuốc phar – trypazen và thuốc trypanosoma.

5.2. Kiến nghị

- Ứng dụng Kit CATT rộng rãi hơn để phát hiện nhanh chóng, chính xác trâu mắc bệnh tiên mao trùng từ đó có biện pháp phòng, trị kịp thời kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Cần được quan tâm và phổ biến đề tài rộng hơn nữa để có được những kết quả chính xác và khách quan.

- Tập huấn cán bộ thú y thôn bản về phương pháp ứng dụng Kit CATT để chẩn đoán phát hiện tiên mao trùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi ở

trâu, bò nuôi tại các tỉnh miền Trung và biện pháp phòng trị. Luận án

Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), “Kết quả dùng trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng ở trâu do Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí Khoa học Công

nghệ và Quản lý kinh tế, số tháng 12, tr. 500 - 501.

3. Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), “Hiệu lực của trypazen trong điều trị bệnh tiên mao trùng trâu do Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp

chí khoa học, công nghệ và quản lý kinh tế, (4): 87 - 88.

4. Nguyễn Quốc Doanh, Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng (1997), “Kết quả nghiên cứu khả năng gây bệnh của Trypanosoma evansi ở thỏ gây nhiễm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV, số 2, tr. 62 - 67. 5. Nguyễn Quốc Doanh (1998), Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của

Trypanosoma evansi (Steel, 1885), bệnh học do Trypanosoma evansi

gây nên sử dụng kháng nguyên bảo quản trong chẩn đoán, Luận án

Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp.

6. Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (2001), “Tình hình nhiễm Tiên mao trùng của một số loài bò sát và ếch nhái tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII, số 1, tr. 46 - 49. 7. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh trùng Thú y, trường

Đại học Nông lâm Hồ Chí Minh.

8. Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từđộng vật lây

9. Nguyễn Đăng Khải (1995), "Về triệu chứng sảy thai trong bệnh tiên mao

trùng trâu bò do T. evansi", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr. 69 - 71.

10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia

cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh

(2011), Tài liệu tập huấn những bệnh thường gặp ở trâu bò, Nxb

Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 246 - 251.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Thị Diệu Thùy, Phạm Thị Trang, Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang và xác định phác đồ điều trị hiệu quả”, Tạp chí Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn, tr. 91-95.

15.Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng

trâu, bò do Trypanosoma evansi ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận

án Phó tiến sỹ khoa học Thú y.

16.Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên (2008), Một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu,

bò, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội

17.Phan Địch Lân (1983), Ve bét và côn trùng ký sinh ở Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

18.Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 56 - 73.

19.Phan Lục, Nguyễn Văn Thọ (1995), “Đơn bào ký sinh ở trâu, bò tại một số điểm thuộc các tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu Khoa

học kỹ thuật Thú y, Viện Thú Y quốc gia.

20.Hà Viết Lượng (1998), Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ và biện pháp

phòng trị bệnh Trypanosomiasis ở bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn

Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

21.Lê Ngọc Mỹ (1994), "Kết quả bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II, số 1, tr. 111 - 115.

22.Lê Ngọc Mỹ (2002), Phát hiện kháng thể Tiên mao trùng bằng phương

pháp ELISA, Tập huấn kỹ thuật chẩn đoán và khống chế bệnh ký sinh

trùng, Viện Thú y Quốc gia.

23.Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), “Thí nghiệm dùng trypamidium điều trị tiên mao trùng", Thông tin thú y, Viện Thú y, Hà Nội.

24.Đoàn Văn Phúc (1994), “Kết quả ứng dụng một số phương pháp huyết thanh học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu ở thực địa", Tạp chí

Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 1.

25.Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt

Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bò phía Bắc Việt Nam và tinh

chế kháng nguyên dùng trong phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián

tiếp. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

26.Lương Tố Thu (1994), "Kết quả sản xuất Conjugate huỳnh quang chẩn đoán bệnh tiên mao trùng và so sánh độ nhạy của nó với các phương pháp chuẩn khác", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 2.

27.Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ (1996), "Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp ngưng kết trên bản nhựa (CATT) để chẩn đoán tình hình bệnh tiên mao trùng (do T. evansi) trên đàn trâu ở Việt Nam", Tạp chí

28.Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn

nuôi, Nxb Nông Nghiệp.

29.Hồ Thị Thuận (1985), Tình hình trâu, bò nhiễm bệnh tiên mao trùng và

nghiên cứu quy trình phòng trị cho trâu, bò sữa ở cá tỉnh phía Nam,

Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y.

30.Lê Ngọc Vinh (1992), Sử dụng phản ứng ngưng kết để chẩn đoán bệnh

tiên mao trùng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp.

II. Tài liệu nước ngoài

31.Aquino L. P., Machado R. Z., Lemos K. R., Marques L. C., Garcia M. V.,

Borges G. P. (2010), “Antigenic characterization of Trypanosoma

evansi using sera from experimentally and naturally infected bovines,

equines, dogs, and coatis”, Rev. Bras. Parasitol. Vet., 19(2):112-8.

32.Barry J. D., Tumer C. M. R. (1991), “The diamics of antigenic variation and

growth of African trypanosomes”, Parasitology Today, (7): 207 - 21.

33.Chen Qijun (1992), Trypanosoma evansi in China, Seminar.

34.Davidson H. C., Thrusfield M. V., Muharsini S., Husein A., Partoutomo S., Rae P. F. (1999), ‘‘Evaluation of antigen detection and antibody

detection tests for Trypanosoma evansi infections of buffaloes in Indonesia’’. Epidemiol. Infect., 123: 149-155.

35.Haridy F. M., El-Metwally M. T., Khalil H. H., Morsy T. A. (2011),

“Trypanosoma evansi in dromedary camel: with a case report of zoonosis in greater Cairo, Egypt”, J. Egypt Soc. Parasitol., 41(1): 65-76.

36.Hoare C. A. (1972), The Trypanosomes of MammaIs. A zoological

monograph, Black well scientific Publication. Oxford and Edinburgh. 37. Luckins A. G., McIntyre N., Rae P. F. (1991), “Multiplication of

Trypanosoma evansi at the site of infection in skin of rabbits and

38.Reid S. A. (2002), ‘‘Trypanosoma evansi control and containment in Australasia’’, Trends Parasitol., 18 (5): 219-224.

39. Ul Hasan M., Muhammad G., Gutierrez C., Iqbal Z., Shakoor A., Jabbar A.

(2006), “Prevalence of Trypanosoma evansi infection in equines and camels in the Punjab region, Pakistan”, Ann. N. Y. Acad. Sci., pp. 322 – 324.

40.Vanhamme L., Pays E., (1995), “Control of gene expression in Trypanosomes", Microbiol, Reb, 59.

41.Van Meirvenne N., Buscher P., Aerts D. (1989), Use of the SDS detection

of Trypanosomes in heamolysed blood samples, Poster, 25th.

42.Wuyts N., Chokesajjawatee N., Panyim S. (1994), “A simplified and

highlsensitive detection of Trypanosoma evansi by ADN amplification”, Southeast Asian J Trop Med.

MT S HÌNH NH CA ĐỀ TÀI

Ảnh 1: Lấy máu tĩnh mạch cổ của

trâu tại huyện Chi Lăng-Lạng Sơn, Ảnh 2: Tiêm truyền máu trâu cho chuột bạch tại huyện Chi Lăng-Lạng Sơn

Ảnh 3: Mẫu máu trâu chờ chắt huyết thanh

Ảnh 4: Các ống eppendorf chứa huyết thanh

Ảnh 5: Trâu cái 9 năm tuổi mắc bệnh tiên mao trùng

Ảnh 6: Trâu đực 4 năm tuổi mắc bệnh tiên mao trùng

Ảnh 7: Trâu cái 3 năm tuổi

soi tươi. Ảnh 14: Trích đuôi chuột lấy

Ảnh 13: Chuột sau khi tiêm truyền máu trâu có tiên mao trùng

Ảnh 15: tiên mao trùng trên tiêu bản máu tươi (10×40)

Ảnh 16: tiên mao trùng trên tiêu bản nhuộm giemsa (10×40)

nh 12: Kết quả thử CATT Ảnh 9: Dùng micropipet lấy kháng nguyên và kháng thể nhỏ lên bản nhựa Ảnh 10: khuấy đều hỗn hợp kháng nguyên, kháng thể.

Giữ yên trong 3 - 5 phút

Ảnh 17: Điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu tại

huyện Chi Lăng

Ảnh 18: Thuốc PHAR- TRYPAZEN điều trị bệnh tiên

mao trùng (phác đồ I)

Ảnh 20: thuốc TRYPAMIDUM- SAMORIN điều trị bệnh tiên mao

trùng (phác đồ II)

Ảnh 19: Thuốc TRYPANOSOMA điều trị bệnh tiên mao trùng

Một phần của tài liệu Ứng dụng Kit CATT ch ế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp trong nghiên cứu tình hình nhi ễm tiên mao trùng ở trâu của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và sử d ụng phác đồ điều trị hiệu quả. (Trang 55)