Chi phí chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (đ13 NĐ164/2003)

Một phần của tài liệu số tay tìm hiểu về thuế (Trang 37)

- Một số ngành đặc thù có thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN khác với thời điểm kê khai tính thuế GTGT.

6.2. Chi phí chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (đ13 NĐ164/2003)

6.2.1. Chi phí để cĩ quyền sử dụng đất, quyền thuê đất bao gồm: − Giá vốn của đất chuyển quyền được xác định như sau:

+ Đối với đất Nhà nước giao cĩ thu tiền sử dụng đất, thu tiền cho thuê đất thì căn cứ vào chứng từ thu tiền sử dụng đất, thu tiền cho thuê đất của Nhà nước.

+ Đối với đất nhận quyền sử dụng của tổ chức, cá nhân khác thì căn cứ vào hợp đồng và chứng từ hợp pháp trả tiền khi nhận quyền sử dụng đất, quyền thuê đất. + Trường hợp tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ đổi cơng trình lấy đất của Nhà nước thì giá vốn được xác định theo giá trị cơng trình đã đổi.

+ Giá trúng đấu giá trong trường hợp đấu giá chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.

+ Trường hợp các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho thuê đất mà đất đĩ cĩ nguồn gốc do gĩp vốn liên doanh thì giá vốn được xác định theo biên bản gĩp vốn của Hội đồng quản trị.

+ Đối với đất của tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ cĩ nguồn gốc do thừa kế theo pháp luật dân sự; do cho, biếu, tặng mà khơng xác định được giá vốn thì xác định theo giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định căn cứ vào Bảng khung giá các loại đất do Chính phủ quy định tại thời điểm thừa kế, cho, biếu, tặng.

Trường hợp đất của tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ được thừa kế, cho, biếu, tặng trước năm 1994 thì giá vốn được xác định theo giá các loại đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định năm 1994 căn cứ vào Bảng khung giá các loại đất quy định tại Nghị định số 87/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ.

− Chi phí đền bù thiệt hại vềđất chưa được trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; − Chi phí đền bù thiệt hại về hoa màu;

− Chi phí hỗ trợ di dời đến nơi ở mới; − Chi phí hỗ trợ di dời mồ mả;

− Chi phí hỗ trợ giải phĩng mặt bằng khác.

− Các loại phí, lệ phí theo quy định của pháp luật liên quan đến cấp quyền sử dụng đất.

6.2.2. Chi phí cải tạo đất, san lấp mặt bằng;

6.2.3. Chi phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cơng trình kiến trúc cĩ trên đất;

6.2.4. Trường hợp, tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau thì các khoản chi phí này được phân bổ theo tỷ trọng doanh thu từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất trên tổng doanh thu của các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ;

6.2.5. Nếu doanh thu để tính thu nhập chịu thuế bao gồm cả cơng trình kiến trúc trên đất thì chi phí được xác định bao gồm cả giá trị cơng trình kiến trúc trên đất.

6.3. Các khoản thuế - lệ phí được tính trừ khi tính thu nhập chịu thuế TNDN (B II. TT/BTC 128/2003)

6.3.1. Thuế xuất khẩu;

6.3.2. Thuế GTGT đầu vào của hàng hĩa, dịch vụ xuất khẩu khơng đủđiều kiện được khấu trừ và hồn thuế theo quy định, thuế GTGT đầu vào quá thời hạn được kê khai, khấu trừ thuế theo quy định;

6.3.3. Thuế TTĐB đối với hàng hĩa, dịch vụ trong nước thuộc diện chịu thuế TTĐB; 6.3.4. Thuế mơn bài;

6.3.5. Thuế tài nguyên;

6.3.6. Thuế sử dụng đất nơng nghiệp; thuế nhà, đất; 6.3.7. Tiền thuê đất;

6.3.8. Các khoản phí, lệ phí mà cơ sở kinh doanh thực nộp vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.

6.4. Bài đọc thêm (TLTK 8):

6.4.1. Tiền hoa hồng khấu trừ của cá nhân làm nhà phân phối sản phẩm, hàng hóa cho công ty có được xác định là chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN? (204)

− Trường hợp cá nhân làm dịch vụ giới thiệu, đại lý và phân phối sản phẩm trên cơ sở hợp đồng tiếp thị cho cơ sở kinh doanh (CSKD) theo phương thức trực tiếp bán các sản phẩm theo giá chỉ định của CSKD đến người tiêu dùng thì khoản thu nhập từ hoa hồng cá nhân được hưởng không phải nộp thuế GTGT mà nộp thuế TNDN theo chế độ quy định. Nếu các nhân không có điều kiện kê khai, nộp thuế TNDN đối với khoản thu nhập này thì CSKD có nhiệm vụ khấu trừ tiền thuế TNDN trước khi thanh toán tiền hoa hồng và nộp vào NSNN. Số thuế TNDN được xác định theo tỷ lệ 5% tính trên toàn bộ số thu nhập mà CSKD chi trả. Cơ sở kinh doanh phải thực hiện việc ký kết hợp đồng với các cá nhân mà nhà phân phối sản phẩm theo đúng chế độ quy định, thì khoản tiền hoa hồng CSKD chi trả cho cá nhân được hạch toán vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

− Trường hỡp các cá nhân làm nhà phân phối sản phẩm cho CSKD có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì các cá nhân này phải trực tiếp kê khai nộp thuế với cơ quan thuế. Khi nhận được tiền hoa hồng, cá nhân kinh doanh phải xuất hóa đơn giao cho CSKD làm chứng từ để hạch toán kế toán và tính chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế. Nếu không có hóa đơn của cá nhân kinh doanh giao, CSKD sẽ không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế. Từ 01/07/2004, cá nhân làm dịch vụ, giới thiệu, đại lý và phân phối sản phẩm trên cơ sở hợp đồng tiếp thị cho CSKD phải kê khai nộp thuế thu nhập theo pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.

6.4.2. Chứng từ đối với khoản chi đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng. (206)

Căn cứ vào quy định của Luật thuế GTGT và Luật thuế TNDN thì trường hợp UBND thành phố có quyết định thu hồi đất đang sử dụng của Công ty A để giao cho Công ty B sử dụng, khi bàn giao đất, hỗ trợ kinh phí di chuyển, trợ cấp nghỉ việc cho cán bộ công nhân viên thì khoản kinh phí đền bù hỗ trợ nêu trên không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.

Chứng từ làm căn cứ để thanh toán và hạch toán giữa hai bên là thỏa thuận bằng văn bản về việc đền bù tài sản, hỗ trợ các khoản chi giữa hai bên theo quy định của pháp luật, chứng từ chi (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ...) để thanh toán các khoản trên.

Công ty A và Công ty B căn cứ vào nội dung các khoản thu, chi và các chứng từ nêu trên để hạch toán chi phí kinh doanh, chi đầu tư xây dựng cơ bản, thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật thuế TNDN và chế độ tài chính hiện hành.

6.4.3. Hạch toán các khoản đóng góp cho các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội (207) Khoản tiền đóng góp cho các đoàn thể, tổ chức xã hội, ủng hộ các địa phương ... không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế, không được đưa vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.

Theo quy định nêu trên, trường hợp Công ty đóng góp tiền vào quỹ theo thư ngỏ của các tổ chức xã hội tại địa phương, Công ty không được đưa vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế, Công ty phải lấy từ quỹ phúc lợi của Công ty.

6.4.4. Hàng hóa bị tổn thất có được tính vào chi phí kinh doanh không? (212)

Hàng hóa bị tổn thất do nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều không được tính vào chi phí hợp lý. Giá trị hàng hóa tổn thất sau khi trừ đi các khoản giá trị bồi thường (của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của các tổ chức bảo hiểm theo hợp đồng); bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính, giá trị tổn thất còn lại được đưa vào lỗ và trừ vào thu nhập chịu thuế theo quy định của văn bản pháp luật về thuế TNDN.

6.4.5. Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa sẽ được tính các khoản chi phí hợp lý nào khi xác định doanh thu bán hàng? (214)

Về các chi phí hợp lý, lợi nhuận bán hàng phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa, Nghị định số 60/2002/NĐ-CP ngày 06/06/2002 quy định:

Trường hợp người nhập khẩu mua hàng theo phương pháp mua đứt đoạn, các khoản được khấu trừ bao gồm: các chi phí về vận tải và chi phí mua bảo hiểm cho hàng hóa khi tiêu thụ trên thị trường nội địa; các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp NSNN khi nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu mà theo quy định của pháp luật hiện hành được hạch toán vào doanh thu bán hàng, giá vốn và chi phí quản lý chung liên quan đến việc bán hàng nhập khẩu; lợi nhuận bán hàng sau khi nhập khẩu.

Trường hợp người nhập khẩu là đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngoài thì chi phí được trừ là hoa hồng bán hàng.

Trường hợp đại lý bán hàng được thương nhân nước ngoài ủy quyền thực hiện một số hoạt động có liên quan đến việc bán hàng sau khi nhập khẩu tại Việt Nam ngoài hợp đồng đại lý, thì những chi phí của các hoạt động này phát sinh tại Việt Nam cũng được trừ trong phạm vi các chi phí đã được thỏa thuận trong hợp đồng.

Việc xác định chi phí hợp lý, lợi nhuận bán hàng phải dựa vào số liệu khách quan có sẳn, phù hợp với các nguyên tắc kế toán của Việt Nam

6.4.6. Trường hợp CSKD mua sản phẩm mỹ nghệ, đất, đá, cát sỏi của người không kinh doanh thì phải lập chứng từ gì để được hạch toán vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế? (227)

Trường hợp CSKD mua sản phẩm làm mây, tre, cói, dừa, cọ ... của người nông dân trực tiếp làm ra; mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nghệ nhân không kinh doanh mua

đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác; mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt và một số dịch vụ của cá nhân không kinh doanh, không có hóa đơn, chứng từ theo chế độ quy định thì lập bảng kê trên cơ sở chứng từ đề nghị thanh toán của người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo mẫu số 04/GTGT kèm theo tờ khai tính thuế GTGT từng tháng để gửi cho cơ quan thuế.

Chương 7: Tài sản cố định và nguyên giá TSCĐ 7.1. Tài sản cố định hữu hình và vơ hình

7.1.1. TSCĐ hữu hình (đ2. QĐ/BTC 206/2003)

Là những tư liệu lao động chủ yếu cĩ hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản cĩ kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy mĩc, thiết bị...

7.1.2. Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình (đ3 QĐ/BTC 206/2003)

Nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cốđịnh: 1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; 2. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;

3. Cĩ thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;

4. Cĩ giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đĩ mỗi bộ phận cấu thành cĩ thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đĩ mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nĩ nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cốđịnh địi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đĩ nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh được coi là một tài sản cốđịnh hữu hình độc lập.

Đối với súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh được coi là một tài sản cốđịnh hữu hình. Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh được coi là một tài sản cốđịnh hữu hình.

7.1.3. TSCĐ vơ hình (đ2. QĐ/BTC 206/2003)

Là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trịđã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...

7.1.4. Tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình (đ3 QĐ/BTC 206/2003)

Tài sản cố định vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn được bảy điều kiện sau:

1. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

2. Doanh nghiệp dựđịnh hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng hoặc để bán; 3. Doanh nghiệp cĩ khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vơ hình đĩ;

4. Tài sản vơ hình đĩ phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;

5. Cĩ đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hồn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vơ hình đĩ;

khai để tạo ra tài sản vơ hình đĩ;

7. Ước tính cĩ đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cốđịnh vơ hình.

Một phần của tài liệu số tay tìm hiểu về thuế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)