- Một số ngành đặc thù có thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN khác với thời điểm kê khai tính thuế GTGT.
8.3. Nâng cấp, sữa chữa TSCĐ
8.3.1. Chi phí nâng cấp TSCĐ (đ7. TT/BTC 206/2003)
Các chi phí doanh nghiệp chi ra để nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của tài sản cốđịnh đĩ, khơng được hạch tốn các chi phí này vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí liên quan đến tài sản cố định vơ hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được đánh giá một cách chắc chắn, làm tăng lợi ích kinh tế của tài sản cố định vơ hình so với mức hoạt động ban đầu, thì được phản ánh tăng nguyên giá tài sản cố định. Các chi phí khác liên quan đến tài sản cốđịnh vơ hình phát sinh sau ghi nhận
ban đầu được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh. 8.3.2. Chi phí sữa chữa TSCĐ (đ7. TT/BTC 206/2003)
Các chi phí sửa chữa tài sản cố định được coi như khoản phí tổn và được hạch tốn trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa khơng quá 3 năm.
Đối với một số ngành cĩ chi phí sửa chữa tài sản cốđịnh lớn và phát sinh khơng đều giữa các kỳ, các năm, doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa tài sản cốđịnh vào chi phí kinh doanh trong kỳ với điều kiện sau khi trích trước doanh nghiệp vẫn kinh doanh cĩ lãi. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa tài sản cốđịnh và thơng báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
Doanh nghiệp phải quyết tốn chi phí sửa chữa thực tế phát sinh với chi phí sửa chữa đã trích trước. Nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch tốn tồn bộ hoặc được phân bổ dần vào chi phí trong kỳ nhưng tối đa khơng quá 3 năm. Nếu chi phí sửa chữa thực tế nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch tốn giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.