bài mới
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CẤU TẠO VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMƠ XE ĐẠP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Treo hình ve:õ 31.1
- Y/c HS quan sát chỉ ra bơ phận chính của đinamơ
- Gọi 1 HS nêu
- Y/c HS dự đốn xem bơ phận nào của đinamơ gây ra dđ?
- Dựa vào dự đốn của HS GV đặt vấn đề vào phần2
- HS quan sát hình ve:õ 31.1 và trả lời
- Nêu dự đốn
I/ CẤU TẠO VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMƠ Ở XE ĐẠP ĐINAMƠ Ở XE ĐẠP
+ 1 NC
+ 1 cuộn dây
HOẠT ĐỘNG 3
TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NC VĨNH CỬU ĐỂ TẠO RA DĐ,
XÁC DỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP NAØO THÌ NC VĨNH CỬU CĨ THỂ TẠO RA DĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Y/c HS nghiên cứu C1 nêu: MĐ - DC - BT - TH TN
- Giao dc cho các nhĩm
HS nghiên cứu C1 nêu:
- MĐ: dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dđ - DC: Như phần phương tiện
II/ DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DỊNG ĐIỆN DỊNG ĐIỆN
1) Dùng nam châm vĩnh cửu
- Y/c các nhĩm tiến hành TN C1 theo huớng dẫn
Lưu ý:
+ Cuộn dd phải được nối kín + Động tác phải nhanh, dứt khốt
- Gọi đại diện 1 nhĩm trả lời C1, nhĩm khác NX
- Y/c HS đọc C2, nêu dự đốn làm TN kiểm tra dự đốn theo nhĩm
- Y/c HS rút ra NX từ C1, C2
- BT: hình vẽ: 31.2 - MĐ: dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dđ
- DC: Như phần phương tiện - BT: hình vẽ: 31.2
- TH TN: sgk
C1: Dịng điện xuất hiện trong cuộn dd kín ở
trường hợp di chuyển NC lại gần hoặc ra xa cuộn dây
- HS dự đốn C2 làm TN
Nhận xét
Dịng điện xuất hiện trong cuộn dd kín khi ta đưa 1 cực NC lại gần hay ra xa 1 đầu cuộn dây đĩ hoặc ngược lại
HOẠT ĐỘNG 4
TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DỊNG ĐIỆN
XÁC ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ NAM CHÂM ĐIỆN CĨ THỂ TẠO RA DỊNG ĐIỆN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Chuyển ý
Người ta dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dđ. Vậy NC điện cĩ tạo ra dđ hay khơng?
- Y/c HS đọc sgk Làm TN theo Y/c --> Trả lời C3
Hướng dẫn:
+ Các nhĩm lắp TN
+ Đưa lõi sắt của NC điện vào sâu trong lịng ống dây
+ Khi đĩng mạch (hay ngắt mạch) thì dđ cĩ cường độ thay đổi như thế nào? Từ trường của NC điện thay đổi như thế nào? --> chốt lại
Đại diện nhĩm trả lời C3 Nhĩm khác nhận xét
2) Dùng nam châm điện
C3 :Trong khi đĩng mạch điện của NC điện thì
Ampkế c/đ (đèn LED sáng) . Vậy khi đĩng (ngắt) mạch điện , dđ trong mạch tăng( giảm) đi , Vì vậy từ trường của NC điện thay đổi tăng lên (giảm đi)
Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đĩng hoặc ngắt điện của NC nghĩa là trong thời gian từ trường của NC điện biến thiên
TÌM HIỂU THUẬT NGỮ:DỊNG ĐIỆN CẢM ỨNG, HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Y/c HS đọc thơng báo - HS hiểu được thuật ngữ: dđ cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ
- HS trả lời