C 2: Khi cự cN của N lại gần cuộn dây thì số
TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Y/c HS bố trí TN như hình35.2 và 35.3 (SGK) GV hướng dẫn theo dõi thao tác bố trí của từng nhĩm, y/c HS trao đổi nhĩm trả lời C2
- HS tiến hành TN theo nhĩm, quan sát kĩ để mơ tả hiện tượng xảy ra, trả lời C2
II/
TÁ C D ỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU XOAY CHIỀU
1) Thí nghiệm
C2:- Trường hợp sử sụng dđ khơng đổi, nếu lúc đầu cực N của NC bị hút thì khi đổi chiều dđ nĩ sẽ bị đẩy và ngược lại
- Như vậy t/d từ của dđ xc cĩ điểm gì khác so với dđ một chiều?
- HS nêu được: Khi dđ chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây cĩ dđ t/d lên NC cng đổi chiều
lần lượt bị hút đẩy. Nguyên nhân là do dđ luân phiên đổi chiều
2) Kết luận:
Khi dđ đổi chiều thì lực từ của dđ t/d lên NC cũng đổi chiều
HOẠT ĐỘNG 3
TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ ĐO, CÁCH ĐO CĐDĐ VÀ HĐT
CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV mắc vơn kế hoặc ampe kế vào mạch điện xc, y/c HS quan sát và so sánh với dự đốn - Nếu HS khơng giải thích được tại sao kim của dụng cụ đo đứng yên thì GV gợi ý: kim của dụng cụ đo đứng yên vì lực từ vì lực từ t/d vào kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dđ. Nhưng vì kim cĩ quán tính, cho nên khơng kịp đổi chiều quay và đứng yên
- GV giới thiệu: Để đo cđdđ và hđt của dđ xc người ta dùng vơn kế và ampe kế xc cĩ kí hiệu AC (hay : ).
- GV làm TN sử dụng vơn kế và ampe kế xc đo cđdđ và hđt của dđ xc
- Gọi 1 vài HS đọc các giá trị đo được, sau đĩ đổi chổ chốt lấy điện và gọi HS đọc lại số chỉ - Gọi HS nhắc lại cách nhận biết vơn kế và ampe kế xc, cách mắc vào mạch điện
Đặt vấn đề:
Cđdđ và hđt của dđ xc luơn biến đổi. Vậy các dụng cụ đĩ cho ta biết giá trị nào?
- GV thơng báo về ý nghĩa của Cđdđ và hđt hiệu dụng như SGK. Giải thích thêm giá trị hiệu dụng khơng phải là giá trị trung bình mà là do
- HS dự đốn cho câu hỏi của GV. HS cĩ thể nêu được: Khi dđ đổi chiều thì kim của dụng cụ đĩ đổi chiều
- HS quan sát thấy kim của dụng cụ đứng yên
- HS theo dõi GV thơng báo, ghi nhớ cách nhận biết vơn kế và ampe kế xc, cách mắc vào mạch điện
-HS nêu được kết luận:
+ Đo cđdđ và hđt của dđ xc người ta dùng vơn kế và ampe kế xc cĩ kí hiệu AC (hay : ). + Kết quả đo khơng thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích cấm vào ổ lấy điện
- HS ghi nhớ ý nghĩa của Cđdđ và hđt hiệu dụng
III/
ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU XOAY CHIỀU
- Đo cđdđ và hđt của dđ xc người ta dùng vơn kế và ampe kế xc cĩ kí hiệu AC (hay : ). - Kết quả đo khơng thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích cấm vào ổ lấy điện
hiệu quả tương đương với dđ một chiều cĩ cùng giá trị của dđ xc HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Y/c HS hồn thành C3 --> hướng dẫn chung cả lớp tháo luận. Nhấn mạnh hđt hiệu dụng tương đương với hđt của dđ một chiều cĩ cùng trị số
- Y/c HS thảo luận C4
Gợi ý:
- Dịng điện chạy qua NC điện A là dđ xc - Từ trường của ống dây cĩ dđ xc cĩ đđ gì? - Từ trường này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B sẽ cĩ t/d gì ?
( cĩ thể cho C4 về nhà làm )
HS nêu nội dung câu trả lời C3, cả lớp chú ý theo dõi nhận xét
HS thảo luận C4
C3: Sáng như nhau, vì hđt hiệu dụng của dđ xc tương đương với hđt của dđ một chiều cĩ cùng giá trị
C4: Cĩ. Vì dđ xc chạy vào cuộn dây của NC điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đĩ trong cuộn dây B xuất hiện dđ cảm ứng
4) C
ũ ng cố - T ổ ng kế t ( 2 phút )
- Dịng điện xc cĩ t/d gì ? Trong các t/d đĩ, t/d nào phụ thuộc vào chiều dđ
- Vơn kế và ampe kế xc cĩ kí hiệu như thế nào ? Mắc vào mạch điện như thế nào ?
5) Dặ n dị ( 2 phút )
* Về nhà học bài
* Đọc phần”cĩ thể em chưa biết” * Làm BT: 35. cuả SBT
THIẾT KẾ BÀI DẠY Ngày Soạn: 21/12/09 Ngày Soạn: 21/12/09
Tuần: 21 Ngày dạy: 29/12/09 – Lớp 9A
Tiết: 42