TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương 2 (Trang 28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- Y/c HS đọc sgk và xem hình vẽ 27.1 để nắm vững : MĐ – DC – BT – TH TN

- Giao dc cho các nhĩm Y/c các nhĩm tiến TN

Lưu ý

Đoạn dây dẫn AB phải đặt nằm sâu vào trong lịng NC chữ U, khơng để dd chạm vào NC

- Y/c các nhĩm thảo luận trình bày C1 - Y/c HS đọc và ghi kết luận vào vỡ

Chuyển ý

Từ kết quả các nhĩm ta thấy dd ABbị hút vào

HS đọc sgk và xem hình vẽ 27.1 nêu:

- MĐ: Nghiên cứu tác dụng của từ trường lên dây dẫn cĩ dịng điện

- DC : Như phần phương tiện - BT : Hình vẽ 27.1

 qs thí nghiệm  trả lời C1

+ Cả lớp trao đổi và nêu kết luận

I/ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN

1) Thí nghiệm

- TH TN: Đĩng cơng tắc K

C1: Đoạn dd AB bị hút vào trong lịng NC chữ

U(hoặc bị đẩy ra ngồi NC). Như vậy từ trường tác dụng lực điện từ lên dd AB cĩ dđ chạy qua

2)Kết luận

Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây AB cĩ dđ chạy qua đặt trong từ trường. Lực đĩ gọi là lực điện từ

trong lịng NC chư õU(hoặc bị đẩy ra ngồi NC). Tức là chiều của lực điện từ trong TN của các nhĩm khác nhau. Theo các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HOẠT ĐỘNG 2

TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- HS đọc sgk  Làm lại TN theo Y/c

+ Đổi chiều dđ chạy qua dd AB + Đổi vị trí NC

- Qua 2 TN các em rút ra được KL gì?

Chuyển ý

Vậy làm thế nào để xác dịnh chiều của lực điện từ khi biếtchiều dđ chạy qua dd và chiều đường sức từ?

- Y/c HS đọc thơng báo mục 2, và kết hợp với hình vẽ: 27.2 để hiểu rỏ qui tắc bàn tay

- HS cĩ thể dự đốn: chiều của lực điện từ cĩ thể phụ thuộc vào chiều dđ chạy qua dd và cách đặt NC ( chiều của đường sức từ ) - HS làm lại TN: 27.1

 qs hiện tượng  KL

 qs hiện tượng KL

- HS đọc và ghi nhớ ( SGK )

Một phần của tài liệu Lý 9 Chương 2 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w