- Thứ nhất, quy trình nghiên cứu đã đƣợc phân tích dựa trên các lý thuyết đã đƣợc chứng minh trên thực tế và đã đƣợc công nhận trong các nghiên cứu trƣớc đó Ví
4.3.4. Giải pháp hoàn thiện quản lý an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án
dựng dự án
CTGT trải dài trên tuyến hiện trƣờng và khai thác nhiều vật liệu xây dựng tự nhiên nhƣ đất, cát, đá và đi qua nhiều khu dân cƣ, công trình vừa xây dựng và khai thác sử dụng trên đƣờng cũ; do vậy công tác an toàn lao động, an toàn giao thông, môi trƣờng xây dựng đòi hỏi các chủ thể tham gia dự án phải hết sức chú trọng.
Lãnh đạo BQLDA phải tăng cƣờng kiểm tra và cán bộ QLDA, TVGS sát sao và kiên quyết xử lý ĐVTC không huy động và thực hiện đầy đủ những gì đã cam kết trong hồ sơ dự thầu, nếu thấy nguy hiểm thì đình chỉ thi công. Các biện pháp cụ thể là: - Quá trình trình thi công xây dựng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động theo quy định của Bộ xây dựng và an toàn giao thông theo quy định của Bộ GTVT.
- Công tác khai thác vật kiệu xây dựng tự nhiên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định của Bộ tài nghuyên và môi trƣờng về trữ lƣợng khai thác, biện pháp khai thác, môi trƣờng xây dựng. Ngoài ra các vật liệu thải nhƣ đất hữu cơ … phải đƣợc đổ tại nơi quy định của địa phƣơng, không gây ô nhiệm môi trƣờng.
- Quá trình thi công chuyên chở vật liệu phải tuân thủ quy định của Bộ GTVT về che phủ, phƣơng tiện vận chuyển, tƣới nƣớc giảm gây bụi hạn chế ảnh hƣởng đến ngƣời tham gia giao thông và ngƣời dân địa phƣơng sống ở 2 bên đƣờng.
KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu này đã thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu khác về quản trị dự án đầu tƣ XDCT, quản trị dự án CTGT. Ở luận văn nghiên cứu của tác giả đã đƣa ra cơ sở lý luận về dự án, đầu tƣ, dự án đầu tƣ; quản trị dự án; quản trị dự án đầu tƣ; quản trị dự án CTGT.
Về quản trị dự án CTGT tác giả đã nghiên cứu 4 nội dung là: quản trị tiến độ, chất lƣợng, chi phí, an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án. Tác giả đã nghiên cứu quá trình quản trị dự án CTGT gồm 3 giai đoạn đầu tƣ là: chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, kết thúc đầu tƣ.
Ở luận văn này tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và tiến hành thu thập dữ liệu. Cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu định tính đó là: phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp; phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp; phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia; phƣơng pháp thảo luận nhóm. Việc thu thập dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp; cụ thể dữ liệu thứ cấp gồm giáo trình, sách, các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc; các quy định nội bộ, các báo cáo của BQLDA; các báo cáo và kết luận thanh tra, kiểm toán của cơ quan thẩm quyền nhà nƣớc và dữ liệu sơ cấp thu thập qua thực hiện quan sát thực tế; qua thực hiện phỏng vấn trực tiếp, lấy ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm. Từ đó tác giả đã phân tích thực trạng quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2 trên 4 nội dung là quản trị tiến độ dự án, chất lƣợng dự án, chi phí dự án, an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã đƣa ra 2 nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản trị dự án CTGT tại BQLDA giao thông Bắc Giang 2 là: nhóm giải pháp chung hoàn thiện và nâng cao năng lực CĐT của BQLDA; nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tiến độ, chất lƣợng, chi phí, an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án.
Về nhóm giải pháp chung hoàn thiện và nâng cao năng lực CĐT của BQLDA bao gồm: hoàn thiện bộ máy tổ chức, bổ xung phƣơng tiện và trang thiết bị làm việc; bổ xung công cụ QLDA; giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài.
Về nhóm cácgiải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tiến độ, chất lƣợng, chi phí, an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án bao gồm: giải pháp nâng cao hiệu quả
quản trị tiến độ dự án; giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lƣợng dự án; giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chi phí dự án; giải pháp năng cao hiệu quả quản trị an toàn lao động và môi trƣờng xây dựng dự án.
Hạn chế của nghiên cứu luận văn này là tác giả chỉ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Ở những nghiên cứu tiếp theo ngƣời nghiên cứu cần thiết phải kết hợp giữa phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.